Cách Vẽ sơ đồ chức năng bằng Powerdesigner

Hướng dẫn PowerDesigner – ERD – DFD- BFD Tag: vẽ erd bằng powerdesigner, [vid_tags]

Xem thêm bài vẽ khác: https://vẽ.vn/

Xem thêm Video khác: https://vẽ.vn/video

Khi bạn được phiêu du vùng miền đất khác nhau giúp nhận biết mở rộng tư duy nhìn nhận mọi sự vật, con người đang sinh sống tồn tại trên trái đất về lịch sử, địa lý, kiến trúc, ngôn ngữ… Tất cả đều là trải nghiệm thực tế mà không một cuốn sách nào có thể dạy cho bạn. Tất tần tật kinh nghiệm du lịch trải nghiệm từ ăn chơi ngủ nghỉ được chia sẻ từ trang Du lịch vi vu chẳng hạn như homestay nha trang, top 10 danh lam thang canh dep nhat viet nam Khi bạn đến một đất nước tươi đẹp hơn, bạn sẽ học hỏi được nhiều thứ để cải thiện bản thân mình, đất nước mình. Nếu chẳng may bạn đến một đất nước tệ hơn, bạn sẽ học cách để yêu đất nước của chính mình

  1. SỬ DỤNG POWER DESIGNER ĐỂ VẼ CÁC SƠ ĐỒ MÔN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN
  2. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ POWER DESIGNER ......................................... 3 Hỗ trợ của PowerDesigner đối với đội phát triển dự án ................................................ 3 Business Analysts (chuyên viên phân tích nghiệp vụ):............................................... 3 Data Analysts and Designers (Chuyên viên phân tích và thiết kế): ............................ 3 Database Administrators (Quản trị cơ sở dữ liệu): ..................................................... 3 Developers (Lập trình viên): ....................................................................................... 4 Team Leaders (Trưởng nhóm): ................................................................................... 4 MỘT SỐ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG POWER DESIGNER ...................................... 4 1. Sơ đồ phân rã chức năng (Functional Decomposition Flowchart) ............................ 4 2. Sơ đô chức năng chéo (Cross Functional Flowchart): .............................................. 5 3. Sơ đồ dòng chảy dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD) ............................................. 7 4. Mô hình dữ liệu quan niệm ......................................................................................... 9 5. Chuyển từ mô hình dữ liệu quan niệm sang mô hình dữ liệu logic (Mô hình dữ liệu quan hệ): ....................................................................................................................... 11 Kết nối với 1 cơ sở dữ liệu ...............................................Error! Bookmark not defined. Cấu hình ODBC Machine (Open Database Connectivity) và File Data Sources ..... 13 Cấu hình Connection Profiles ................................................................................... 18 Kết nối vào 1 Data Source ........................................................................................ 21 Lê Thị Quỳnh Nga Trang 2/22
  3. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ POWER DESIGNER PowerDesigner là môi trường mô hình hóa tổng thể doanh nghiệp dưới dạng đồ họa và dễ dàng sử dụng. Nó cung cấp: Việc mô hình hóa được tích hợp thông qua các phương pháp và các ký hiệu chuẩn. o Data (E/R, Merise) o Business (BPMN, BPEL, ebXML) o Application (UML) Phát sinh code tự động thông qua các template có thể tùy chỉnh được o SQL (with more than 50 supported DBMSs) o Java o .NET Khả năng đối chiếu mạnh mẽ để làm tài liệu và cập nhật các hệ thống hiện có. Khả năng tạo báo cáo tự động, có thể tùy chỉnh được Một môi trường có thể mở rộng, cho phép bạn thêm các luật, câu lệnh, khái niệm, thuộc tính mới cho các phương pháp mã hóa và mô hình hóa Hỗ trợ của PowerDesigner đối với đội phát triển dự án Một đội phát triển bao gồm chuyên viên phân tích nghiệp vụ, phân tích và thiết kế, quản trị dữ liệu, lập trình viên, tester. Mỗi người sẽ sử dụng một số tính năng khác nhau của PowerDesigner: Business Analysts (chuyên viên phân tích nghiệp vụ): Xác định kiến trúc của tổ chức, các yêu cầu nghiệp vụ, và các dòng chảy nghiệp vụ ở cấp cao. Họ có thể sử dụng các component sau: Enterprise Architecture Model (EAM) Requirements Model (RQM): Business Process Model (BPM): Data Analysts and Designers (Chuyên viên phân tích và thiết kế): Sẽ gắn kết các yêu cầu kỹ thuật với các yêu cầu nghiệp vụ. Đi sâu hơn vào việc phân tích, bạn có thể định nghĩa Use Cases và kết chúng với các yêu cầu. Bạn có thể mô tả các đặc điểm kỹ thuật thuộc về chức năng và định nghĩa chính xác hơn bản chất và chi tiết của từng tiến trình, ứng dụng và cấu trúc dữ liệu của ứng dụng. Bạn có thể sử dụng mô hình Tiến trình nghiệp vụ (Business Process Model – BPM) và một mô hình dữ liệu quan niệm Conceptual Data Model (CDM): Database Administrators (Quản trị cơ sở dữ liệu): Sử dụng cấu trúc dữ liệu đã được định nghĩa tốt để tối đa hóa, và tạo cơ sở dữ liệu. Bạn sẽ sử dụng: Lê Thị Quỳnh Nga Trang 3/22
  4. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Physical Data Model (PDM): Logical Data Model (LDM): Information Liquidity Model (ILM): Developers (Lập trình viên): Sẽ viết các chi tiết kỹ thuật trong một Requirements Model (RQM), và sẽ xây dựng ứng dụng, định nghĩa các hành vi và cấu trúc đối tượng và các sơ đồ đối tượng/quan hệ. Object-Oriented Model (OOM): XML Model (XSM): Team Leaders (Trưởng nhóm): Sẽ quan tâm tới tất cả các mô hình, và sẽ muốn đảm bảo rằng tất cả các yêu cầu, các đối tượng thiết kế, và các tài liệu được liên kết với nhau thông qua các liên kết lưu vết tính đến tác động phân tích và thay đổi sự quản lý. PowerDesigner Enterprise Repository: là khu vực trung tâm của sự lưu trữ. Kho hỗ trợ chia sẽ dữ liệu lớn, phiên bản, và báo cáo cho các mô hình và các tài liệu hệ thống khác; có một hệ thống bảo mật mạnh và hỗ trợ khả năng mở rộng doanh nghiệp thực sự từ một trường hợp kho đơn. Report Editor: Bạn có thể đảm bảo rằng các tài liệu luôn được cập nhật và chính xác. Report Editor cho phép bạn tự động hóa việc tạo ra các báo cáo chi tiết (theo format RTF và HTML) trên bất cứ hoặc tất cả các thành phần của hệ thống để chia sẻ thông tin thiết kế trong đội dự án và trong toàn công ty. Free Model (FEM): được sử dụng để tạo ra các sơ đồ để giải thích kiến trúc hệ thống và các ứng dụng, kịch bản use-case của các ứng dụng, các sơ đồ dòng chảy và các hình vẽ khác. Tester: sẽ sử dụng Requirements Model (RQM), Conceptual Data Model (CDM) và các mô hình khác cùng với các tài liệu thiết kế để hiểu được ứng dụng nên làm việc thế nào và nó được phát triển như thế nào MỘT SỐ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG POWER DESIGNER 1. Sơ đồ phân rã chức năng (Functional Decomposition Flowchart) Vào File/New Model… Trong hộp thoại New Model, chọn Business Process Model, chọn Process Hierarchy Diagram Lê Thị Quỳnh Nga Trang 4/22
  5. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 2. Sơ đô chức năng chéo (Cross Functional Flowchart): Vào File/New Model… Trong hộp thoại New Model, chọn Business Process Model, chọn Business Process Diagram. Tại Process Language: chọn Analysis Lê Thị Quỳnh Nga Trang 5/22
  6. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Sử dụng các ký hiệu trong khung Palette để vẽ. Tuy nhiên PowerDesigner không hỗ trợ nhiều loại ký hiệu vẽ sơ đồ chức năng chéo như trong Visio. Lê Thị Quỳnh Nga Trang 6/22
  7. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 3. Sơ đồ dòng chảy dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD) Vào File/New Model… Trong hộp thoại New Model, chọn Business Process Model, chọn Business Process Diagram. Tại Process Language: chọn Data Flow Diagram Phân rã sơ đồ DFD: Click chuột phải vào tiến trình muốn thực hiện phân rã, chọn Decompose Process Lê Thị Quỳnh Nga Trang 7/22
  8. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Trong trường hợp muốn thay đổi các loại ký pháp (từ ký pháp của DeMarco-Yourdon sang Gane-Sarson và ngược lại)  Vào Tools/Model Options Lê Thị Quỳnh Nga Trang 8/22
  9. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 4. Mô hình dữ liệu quan niệm Vào File/New Model… Trong hộp thoại New Model, chọn Conceptual Data Model, chọn Conceptual Diagram. Lê Thị Quỳnh Nga Trang 9/22
  10. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Xây dựng các quan hệ: Lê Thị Quỳnh Nga Trang 10/22
  11. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 5. Chuyển từ mô hình dữ liệu quan niệm sang mô hình dữ liệu logic (Mô hình dữ liệu quan hệ): Vào menu Tools/ Chọn Generate Logical Data Model Lê Thị Quỳnh Nga Trang 11/22
  12. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Kết quả: Mô hình logic được tạo ra từ mô hình dữ liệu quan niệm trên. Trong đó, sẽ có một số thực thể mới được tạo (theo các quy tắc về chuẩn hóa) Lê Thị Quỳnh Nga Trang 12/22
  13. Data source Description Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ KẾT NỐI VỚI MỘT CƠ SỞ DỮ LIỆU PowerDesigner cho phép bạn định nghĩa data connections để truy cập thông tin trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau (DBMSs) sử dụng SQL. Một data connection thực hiện lời gọi hàm và các yêu cầu SQL từ PowerDesigner và gửi chúng tới 1 data source, và trả lại kết quả cho PowerDesigner. PowerDesigner physical data model (PDM) và information liquidity model (ILM) cho phép bạn định nghĩa các data connection cho các CSDL đích để tạo ra các mô hình và đối chiếu các nguồn dữ liệu. The PowerDesigner repository đòi hỏi 1 CSDL để lưu trữ các mô hình và các tài liệu thiết kế khác. PowerDesigner hỗ trợ các loại connection khác nhau, và sự lựa chọn của bạn phụ thuộc vào giao diện mà bạn đã cài đặt You have... Configure a connection of type... ODBC driver ODBC machine or file data source DBMS client Native connection profile JDBC driver JDBC connection profile ODBC Machine (Open Database Connectivity) và File Cấu hình Data Sources Có 3 loại Open Database Connectivity (ODBC) data sources Lê Thị Quỳnh Nga Trang 13/22
  14. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Machine Data source được tạo trên máy client, và sẵn sàng cho user hiện đang đăng nhập vào hệ thống. Machine data sources được lưu trữ trên một phần của registry containing settings cho user hiện tại. System Data source được tạo trên máy client, và sẵn sàng cho tất cả user bất chấp họ đã đăng nhập vào hệ thống hay chưa. System data sources được lưu trữ trên một phần của registry containing settings cho machine hiện tại. File Data source được lưu trữ trong 1 file. A file data source có phần mở rộng là .dsn. Nó có thể được sử dụng bởi các user khác nhau nếu nó được đặt ở 1 nơi mặc định cho các file data sources. File data sources thường được quản lý bởi những người quản trị CSDL. Bạn định nghĩa datasources sử dụng Windows ODBC Administrator để có thể truy cập trực tiếp từ PowerDesigner. 1. Chọn Database > Configure Connections để mở cửa sổ Configure Data Connections, click vào tab ODBC Machine Data Source hoặc ODBC File Data Sources Lê Thị Quỳnh Nga Trang 14/22
  15. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 2. Click the Add Data Source hoặc bấm (Ctrl + N) để mở ra cửa sổ Create New Data Source, và chọn 1 File, User, hoặc Machine data source thích hợp và Next Lê Thị Quỳnh Nga Trang 15/22
  16. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Lê Thị Quỳnh Nga Trang 16/22
  17. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 3. Click OK để trở lại mô hình Lê Thị Quỳnh Nga Trang 17/22
  18. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ Cấu hình Connection Profiles Trước khi bạn có thể kết nối vào một CSDL thông qua 1DBMS client hay JDBC driver, bạn phải tạo ra một connection profile thích hợp. 1. Chọn Database > Configure Connections để mở ra cửa sổ Configure Data Connections, và click vào tab Connection Profiles: 2. Click the Add Data Source hoặc bấm (Ctrl + N) để mở ra cửa sổ Connection Profile Definition: Lê Thị Quỳnh Nga Trang 18/22
  19. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 3. Click OK để đóng cửa sổ này và trở lại cửa sổ Configure Data Connections Lê Thị Quỳnh Nga Trang 19/22
  20. Sử dụng PowerDesigner để vẽ các sơ đồ 4. Click OK để quay lại mô hình của bạn Connection Profile Properties Property Description Connection profile name Tên cụ thể của connection profile. Directory Thư mục chứa .dcp connection file vừa tạo. Description Mô tả về connection profile. Connection type Loại connection profile. Bạn có thể chọn giữa: Native JDBC Việc lựa chọn connection type sẽ tác động lên các remaining fields. Lê Thị Quỳnh Nga Trang 20/22

nguon tai.lieu . vn