Cách ứng xử nào sau đây là biểu hiện của người có đạo đức

1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là

A. Đạo đứcB. Pháp luậtC. Tín ngưỡng

D. Phong tục

2. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?

A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạnB. Tự ý lấy đồ của người khácC. Chen lấn khi xếp hàng

D. Thờ ơ với người bị nạn

3. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính

A. Tự nguyệnB. Bắt buộcC. Cưỡng chế

D. Áp đặt

4. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?

A. Tôn trọng pháp luậtB. Trung thành với lãnh đạoC. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào

D. Trung thành với mọi chế độ

5. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?

A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vữngB. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộiC. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn

D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau

6. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?

A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con ngườiB. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giaoC. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người

D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn

7. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?

A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đìnhB. Làm cho mọi người gần gũi nhauC. Nền tảng đạo đức gia đình

D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn

8. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực

A. Sống thiệnB. Sống tự lậpC. Sống tự do

D. Sống tự tin

9. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lá lành đùm lá ráchB. Ăn cháo đá bátC. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Một miếng khi đói bằng gói khi no

10. Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lá lành đùm lá ráchB. Học thày không tày học bạnC. Có chí thì nên

D. Có công mài sắt, có ngày nên kim

11. Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?

A. Công cha như núi Thái SơnB. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dàiC. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn

D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

12. Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?

A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngàyB. Anh em hòa thuận hai thân vui vầyC. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền

D. Công cha như núi Thái Sơn

13. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào dưới đây?

A. Đạo đức, pháp luậtB. Đạo đức, tình cảmC. Truyền thống, quy mô gia đình

D. Truyền thống, văn hóa

14. Nền tảng của hạnh phúc gia đình là

A. Đạo đứcB. Pháp luậtC. Tín ngưỡng

D. Tập quán

15. “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của

A. Tài năng và đạo đứcB. Tài năng và sở thíchC. Tình cảm và đạo đức

D. Thói quen và trí tuệ

16. Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của

A. Lễ nghĩa đạo đứcB. Phong tục tập quánC. Tín ngưỡng

D. Tình cảm

17. Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua đường. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?

A. Giúp người phụ nữ xách đồB. Lặng lẽ bỏ đi vì không phải việc của mìnhC. Đứng nhìn người phụ nữ đó

D. Gọi người khác giúp

18. A là kĩ sư xây dựng nhưng không bao giờ tham gia các hoạt động của phường. Nếu là hàng xóm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp để khuyên A?

A. Lờ đi vì không liên quan đến mìnhB. Nói xấu A với hàng xómC. Rủ nhiều người đến bắt A phải tham gia

D. Động viên, cổ vũ A tham gia các hoạt động của phường

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

A

A

A

A

C

A

B

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

   

Đáp án

A

A

A

A

A

A

A

D

   
 

Câu 1: Người sống có đạo đức có biểu hiện nào dưới đây?

  • A. Chỉ giúp đỡ những người thân thiết với mình.
  • C. Không làm hại cũng không giúp đỡ ai để tránh phiền phức.
  • D. Không nhận sự giúp đỡ của người khác và cũng không bao giờ giúp đỡ ai.

Câu 2: Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp

  • A. giáo dục, thuyết phục, răn đe
  • B. giáo dục, nhắc nhở, răn đe.
  • C. giáo dục, nhắc nhở, lên án

Câu 3: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa là?

  • A. Giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.
  • B. Làm được nhiều việc có ích cho mọi người.
  • C. Được mọi người yêu quý, kính trọng

Câu 4: Người biết suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đên mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động đề thực hiện mục tiêu là người

  • A. sống thiếu đạo đức
  • C. tuân theo pháp luật
  • D. vi phạm pháp luật.

Câu 5: Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc?

  • A. Cổ gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình.
  • B. Né tránh, đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn.
  • C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ.

Câu 6: Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?

  • B. Sống có đạo đức.
  • C. Sống có văn hóa.
  • D. Sống có trách nhiệm.

Câu 7: Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là?

  • B. Thi hành pháp luật.
  • C. Thực hiện pháp luật.
  • D. Sử dụng pháp luật.

Câu 8: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của sống có đạo đức?

  • B. Vứt rác đúng nơi quy định
  • C. Nhường nhịn các em nhỏ

Câu 9: Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng sa được gọi là?

  • B. Sống có kỉ luật.
  • C. Sống có trách nhiệm.
  • D. Sống có văn hóa.

Câu 10: Việc tuân theo các giá trị đạo đức dựa trên cơ sở nào dưới đây?

  • B. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
  • C. Giáo dục, răn đe, cưỡng chế.
  • D. Tự giác thực hiện, dư luận xã hội lên án, lương tâm cắn rứt.

Câu 11: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sống có đạo đức?

  • A. Dắt cụ già qua đường
  • C. Chặt phá rừng bừa bãi
  • D. Gây gổ đánh nhau với các bạn.

Câu 12: Người tuân theo pháp luật là người

  • A. hiểu thảo với ông bà, cha mẹ
  • B. tham gia các hoạt động từ thiện.
  • D. nhặt được của rơi trả lại người mất.

Câu 13: Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?

  • A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự trị an xã hội.
  • B. Học tập chăm chỉ, tích cực rèn luyện thể chất.
  • D. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mô côi, không nơi nương tựa.

Câu 14: Tuân theo pháp luật là

  • A. can thiệp bằng mọi cách để bảo vệ những người yêu thế.
  • B. không làm bắt cứ việc gì để tránh vi phạm pháp luật.
  • D. dùng vũ lực đề giải quyết các mẫu thuẫn trong xã hội.

Câu 15: Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức?

  • A. Nói dối bố mẹ.
  • B. Không nhường nhịn các em nhỏ.
  • C. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.

Câu 16: Luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?

  • B. Pháp luật.
  • C. Sống có đạo đức.
  • D. Đạo đức.

Câu 17: Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân nói về?

  • B. Sống có trách nhiệm.
  • C. Sống có kỉ luật.
  • D. Sống có ý thức.

Câu 18: Trong những ý kiên dưới đây, ý kiến nào đúng?

  • A. Chỉ cần tuân theo pháp luật, không nhất thiết phải tuân theo chuẩn mực đạo đức.
  • C. Những chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, không còn phù hợp với xã hội hiện nay.
  • D. Tuân theo pháp luật là đã thực hiện đầy đủ những chuẩn mực đạo đức.

Câu 19: Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó được gọi là?

  • B. Sống có kỉ luật.
  • C. Đạo đức.
  • D. Pháp luật.

Câu 20: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?

  • A. Tham nhũng
  • B. Trốn nghĩa vụ quân sự.
  • C. Đi xe máy vượt đèn đỏ

Câu 21: Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện?

  • B. Sống có kỉ luật.
  • C. Sống có trách nhiệm.
  • D. Sống có văn hóa.

Câu 22: Trong những ÿ kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?

  • A. Thấy người bị nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức.
  • B. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí.
  • D. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.