Cách phá xe ô tô

Mức phạt do cố ý phá hoại xe ô tô?

(ĐCSVN) - Công an huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên cho biết đã xác định và tạm giữ đối tượng gây ra vụ bắn vỡ kính và xước sơn hàng loạt ô tô tại khu đô thị Ecopark vừa qua là Lê Tuấn Phong, sinh năm 1979, trú tại căn số 126, khu Nhà phố Thủy Nguyên, khu đô thị Ecopark.

Cụ thể, nguồn tin báo về tội phạm do Công an xã Phụng Công, huyện Văn Giang chuyển với nội dung: Chiều 6/3/2022, anh Hoàng Công Kiệt, sinh năm 1991, trú tại phòng 0203 tòa D WestBay khu đô thị Ecopark thuộc địa phận xã Phụng Công phát hiện xe ô tô nhãn hiệu Honda City màu đỏ biển kiểm soát 89A-259.60 của mình để ở khu Nhà phố Thủy Nguyên bị thủng một lỗ nhỏ ở phần kính chắn gió cửa và bong tróc sơn ở mặt ngoài, thiệt hại khoảng 3 triệu đồng, nghi có đối tượng cố ý gây ra.

Đối tượng Phong tại cơ quan công an. (Ảnh: Công an tỉnh Hưng Yên)

Khai nhận tại cơ quan điều tra, Phong nói do một số người dân thường đỗ xe ô tô trước cửa nhà làm ảnh hưởng đến vị trí đỗ xe của gia đình nên đã sử dụng súng cao su bắn đạn bi tròn và các viên sỏi nhỏ làm vỡ kính, bong tróc sơn của 4 chiếc xe.

Trước đó, vụ bắn vỡ kính ô tô xảy ra liên tiếp trong 2 dịp cuối tuần (ngày 27/2 và ngày 6/3) làm thiệt hại khoảng 10 xe. Anh Trần Trung Việt, chủ chiếc Mazda CX-5 cho biết, xe của anh bị kẻ xấu phá hoại lần đầu hôm 27/2 cùng 3 chiếc xe khác. Đến ngày 5/3 lại có thêm khoảng 6 xe nữa tiếp tục bị phá hoại.

Nạn nhân khác là anh Nguyễn Đức Thủy (phòng 1716, tòa B WestBay) cho biết chiếc Kia Forte của mình vỡ vụn kính lái vào ngày 27/2 nhưng nghĩ là đỗ ngoài trời bị xe khác đi qua chèn gạch bắn nên không khai báo. "Tôi tự đi thay hết gần 3 triệu đồng. Chỉ khi đọc báo biết được nhiều xe bị giống mình thì tôi mới đoán chắc xe bị phá hoại", anh Thủy nói.

Xét về góc độ pháp lý, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, luật sư Nguyễn Văn Kỹ - Đoàn Luật sư tỉnh Bắc Ninh cho biết mặc dù hiện trường ghi nhận nhiều xe bị thiệt hại nhưng cơ quan công an mới chỉ nhận được chính thức 1 đơn trình báo. Do đó, các chủ xe bị hại trong vụ việc trên cần sớm có đơn trình báo chính thức để bảo vệ quyền lợi chính đáng kịp thời.

Đối với hành vi huỷ hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của công dân thì tùy vào mức độ thiệt hại sẽ bị xử lý trách nhiệm hình sự, hành chính và phải bồi thường dân sự. Cụ thể, theo Điều 178 Chương XVI Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017: Nếu thiệt hại gây ra từ 2 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng hoặc vi phạm có tổ chức thì có thể bị xử phạt đến 7 năm tù; trường hợp gây thiệt hại từ 200 triệu đồng trở lên có thể bị phạt tù đến 10 năm và “kịch khung” có thể đến 20 năm nếu thiệt hại từ 500 triệu đồng trở lên.

Nếu thiệt hại chưa đến 2 triệu đồng và không thuộc các trường hợp tại Khoản 1 Điều 178 Chương XVI Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 thì sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 15 Chương II Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy và phòng chống bạo lực gia đình, với mức phạt tiền lên tới 5 triệu đồng về hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác.

Theo luật sư Nguyễn Văn Kỹ, thực tế nhiều người dân vì bực tức khi xe ô tô đỗ chắn cửa nhà mình hoặc đỗ gây cản trở giao thông đã “chủ tâm” tìm cách "dằn mặt" chủ xe. Ngay cả trong trường hợp, những tuyến phố/tuyến đường được phép dừng đỗ nhưng một số chủ nhà mặt đường cũng cảm thấy khó chịu khi những chiếc xe ô tô đỗ chắn ngay mặt tiền, gây ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động buôn bán và sinh hoạt hàng ngày của họ.

Tuy nhiên, người dân không nên tự ý có tác động tiêu cực lên xe ô tô vì đã có các quy định của pháp luật điều chỉnh hành vi vi phạm của người lái xe. Nếu bị xác định là có lỗi, nhẹ thì bồi thường, nặng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu chủ tài sản có đơn đề nghị khởi tố vụ án hình sự về hành vi làm hư hỏng hoặc hủy hoại tài sản.

Qua vụ việc này, cơ quan chức năng cũng như chính quyền địa phương cần tiếp tục rà soát tổng thể và có những giải pháp hiệu quả, mang tính khả thi hơn nữa với bài toán điểm đỗ xe, giao thông tĩnh, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn./.

Anh Tuấn

Sử dụng xe không chỉ lưu ý tới việc bảo dưỡng mà cũng cần tránh những hành động làm tổn hại đến chất lượng và giá trị của xe. Biết lái xe chưa hẳn đã biết cách bảo vệ xe. Mọi người rõ ràng hiểu rằng hút thuốc nhiều trên xe không phải là điều gì hay ho, có thể gây ra cháy nổ nếu không để ý. Tuy nhiên, nhiều bác tài gần như “ngó lơ” những tiêu chuẩn an toàn tối thiểu nhất. Bên cạnh đó là hàng loạt lỗi khác có thể ảnh hưởng tới chất lượng cũng như giá trị của xe.

Sau khi tổng hợp, Mod đã edit lại nội dung cách phá hỏng xe máy cho anh chị tham khảo.

1. Vẫn cố chạy xe khi đồng hồ nhiên liệu báo sắp hết Không ít người nghĩ rằng, cứ để xe chạy cho tới khi dừng hẳn cũng chẳng có gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, lúc nhiên liệu sắp hết, không khí dễ lọt vào đường ống dẫn nhiên liệu khiến hỗn hợp đốt không đạt yêu cầu khiến xe vận hành thiếu ổn định. Về lâu dài, thói quen này sẽ làm hỏng hóc động cơ và nhiều thứ khác. Theo các chuyên gia, dù xe chạy chỉ ở tốc độ 4 mph (khoảng 6,4 km/h), lực đẩy sinh ra vẫn lớn hơn cả viên đạn bắn ra từ khẩu súng trường. Vì thế, khi để xe bị khựng lại do hết nguyên liệu sẽ rất nguy hiểm cho các bộ phận cơ khí bên trong.

2. Sử dụng dung dịch làm mát không đúng cách Nếu đổ đầy hệ thống làm mát bằng nước, bạn có thể gây ra nhiều rắc rối hơn mình nghĩ. Trong trường hợp động cơ phải làm việc quá nóng, nước sẽ bốc hơi và gây áp lực lớn lên hệ thống làm mát. Ở chiều ngược lại, tại những khu vực có mùa đông lạnh giá, nước đóng băng khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Vì thế, hãy pha hỗn hợp nước và chất làm mát theo tỷ lệ 50/50 để bảo vệ xe. 3. Dùng nước rửa kính để làm sạch kính ô tô Điều này là khá phổ biến vì bạn nghĩ rằng “kính nào chẳng là thủy tinh”. Tuy nhiên, người dùng nên lưu ý rằng kính cửa sổ ô tô có một lớp tráng chuyên dụng nhằm bảo vệ cơ thể khỏi tác động của mặt trời, cũng như làm dịu ánh sáng. Trong khi đó, dung dịch rửa kính có chất tẩy mạnh sẽ làm bay hết lớp bảo vệ này. Cách tốt nhất là mua dung dịch chuyên dụng để rửa kính ô tô.

4. Sử dụng dầu sai cách Mỗi xe đều được thiết kế riêng nên yêu cầu về độ nhớt của dầu bôi trơn cũng khác nhau. Vì thế, đừng tùy tiện thay nhớt, hãy chú ý tới thông số kỹ thuật và những thương hiệu uy tín để đảm bảo động cơ được bôi trơn cách tốt nhất. 5. Không để xe khởi động cho đủ ấm Dầu bôi trơn sẽ không phát huy tối đa công dụng của nó nếu ở nhiệt độ quá lạnh, và tất cả các bộ phận trong động cơ cũng được thiết kế để hoạt động ở một phạm vi nhiệt độ nhất định. Vậy, điều gì sẽ xảy ra khi bạn mở khóa và cho xe chạy luôn? Mọi thứ được đẩy lên công suất tối đa rất dễ gây tổn thương các bộ phận. Bạn cần để động cơ chạy không số ít phút, đặc biệt là vào mùa đông, sau đó mới bắt đầu di chuyển. Liệu có cách nào để đổ đèo an toàn bằng xe tay ga? - Xe tay ga không đổ đèo tốt bằng xe côn và xe số, nhưng trong trường hợp phải lựa chọn phương tiện này thì vẫn có cách để lái xe xuống đèo an toàn.

6. Lái xe với hệ thống ASS ASS là hệ thống tự động khởi động và dừng xe được thiết kế nhằm tạo sự thân thiện với môi trường, tiết kiệm nhiên liệu. Tuy nhiên, nếu “lạm dụng” tính năng này sẽ gây ra hiện tượng làm mòn các bộ phận. 7. Không chịu giảm tốc khi thấy “ổ gà” Khi gặp “ổ gà” hay gờ giảm tốc trên đường, nếu bạn không điều chỉnh tốc độ xe xuống sẽ gây ra những cú xóc khá khó chịu. Nhưng quan trọng hơn, các bộ phận bên trong rất dễ bị hỏng hóc, đặc biệt là gầm xe.

8. Không chịu sửa những lỗi nhỏ trên xe Một lỗi cơ khí nhỏ những tưởng sẽ không gây ảnh hưởng gì nhiều nhưng đôi khi nó có thể dẫn tới hư hại nghiêm trọng hơn. Ví dụ như bộ phận giảm xóc đã “xuống cấp” nhưng bạn vẫn cố chạy xe sẽ khiến lốp bị quá tải. Thêm nữa, những rung lắc mạnh sẽ ảnh hưởng tới các bộ phận bên trong. Số tiền phải bỏ ra để sửa chữa chúng lớn hơn nhiều so với giá trị bộ giảm xóc mới. 9. Không để ý khi đèn Check-Engine sáng Quan niệm khá phố biến về xe hơi là việc cho rằng đèn Check Engine sáng không đáng lo cho lắm và thường lái xe, đặc biệt là nữ giới sẽ bỏ qua. Dẫu biết rằng, đèn sáng chưa báo hiệu lỗi gì quá nghiêm trọng liên quan đến động cơ, nhưng nếu phớt lờ thì từ lỗi nhỏ đó sẽ phát sinh những lỗi lớn hơn. Vì thế, cách tốt nhất là tìm hiểu xem nguyên nhân từ đâu, nếu cần hãy ra cửa hàng để thợ sửa kiểm tra kỹ hơn.

10. Rã băng trên kính chắn gió bằng nước nóng Mùa đông sắp đến và nếu có dịp đi du lịch Sapa ngắm tuyết thì bạn sẽ không tránh khỏi việc bắt gặp kính chắn gió sau một đêm đã phủ đầy băng. Nhưng đừng dùng nước nóng đổ lên để làm tan băng, vì kính có thể vỡ ngay tức thì do chênh lệch nhiệt độ quá lớn. Điều này giống như lúc đổ nước sôi vào cốc thủy tinh rất dễ làm nứt cốc. Hãy phơi xe ngoài trời để ánh nắng tự nhiên làm tan chảy dần lớp băng.

Last edited by a moderator: 8/11/21

Reactions: Honda 67, namhanh13, WHOIS and 1 other person

Page 2

Sử dụng xe không chỉ lưu ý tới việc bảo dưỡng mà cũng cần tránh những hành động làm tổn hại đến chất lượng và giá trị của xe. Biết lái xe chưa hẳn đã biết cách bảo vệ xe. Mọi người rõ ràng hiểu rằng hút thuốc nhiều trên xe không phải là điều gì hay ho, có thể gây ra cháy nổ nếu không để ý. Tuy nhiên, nhiều bác tài gần như “ngó lơ” những tiêu chuẩn an toàn tối thiểu nhất. Bên cạnh đó là hàng loạt lỗi khác có thể ảnh hưởng tới chất lượng cũng như giá trị của xe.

Sau khi tổng hợp, Mod đã edit lại nội dung cách phá hỏng xe máy cho anh chị tham khảo.

1. Vẫn cố chạy xe khi đồng hồ nhiên liệu báo sắp hết Không ít người nghĩ rằng, cứ để xe chạy cho tới khi dừng hẳn cũng chẳng có gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, lúc nhiên liệu sắp hết, không khí dễ lọt vào đường ống dẫn nhiên liệu khiến hỗn hợp đốt không đạt yêu cầu khiến xe vận hành thiếu ổn định. Về lâu dài, thói quen này sẽ làm hỏng hóc động cơ và nhiều thứ khác. Theo các chuyên gia, dù xe chạy chỉ ở tốc độ 4 mph (khoảng 6,4 km/h), lực đẩy sinh ra vẫn lớn hơn cả viên đạn bắn ra từ khẩu súng trường. Vì thế, khi để xe bị khựng lại do hết nguyên liệu sẽ rất nguy hiểm cho các bộ phận cơ khí bên trong.

2. Sử dụng dung dịch làm mát không đúng cách Nếu đổ đầy hệ thống làm mát bằng nước, bạn có thể gây ra nhiều rắc rối hơn mình nghĩ. Trong trường hợp động cơ phải làm việc quá nóng, nước sẽ bốc hơi và gây áp lực lớn lên hệ thống làm mát. Ở chiều ngược lại, tại những khu vực có mùa đông lạnh giá, nước đóng băng khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Vì thế, hãy pha hỗn hợp nước và chất làm mát theo tỷ lệ 50/50 để bảo vệ xe. 3. Dùng nước rửa kính để làm sạch kính ô tô Điều này là khá phổ biến vì bạn nghĩ rằng “kính nào chẳng là thủy tinh”. Tuy nhiên, người dùng nên lưu ý rằng kính cửa sổ ô tô có một lớp tráng chuyên dụng nhằm bảo vệ cơ thể khỏi tác động của mặt trời, cũng như làm dịu ánh sáng. Trong khi đó, dung dịch rửa kính có chất tẩy mạnh sẽ làm bay hết lớp bảo vệ này. Cách tốt nhất là mua dung dịch chuyên dụng để rửa kính ô tô.

4. Sử dụng dầu sai cách Mỗi xe đều được thiết kế riêng nên yêu cầu về độ nhớt của dầu bôi trơn cũng khác nhau. Vì thế, đừng tùy tiện thay nhớt, hãy chú ý tới thông số kỹ thuật và những thương hiệu uy tín để đảm bảo động cơ được bôi trơn cách tốt nhất. 5. Không để xe khởi động cho đủ ấm Dầu bôi trơn sẽ không phát huy tối đa công dụng của nó nếu ở nhiệt độ quá lạnh, và tất cả các bộ phận trong động cơ cũng được thiết kế để hoạt động ở một phạm vi nhiệt độ nhất định. Vậy, điều gì sẽ xảy ra khi bạn mở khóa và cho xe chạy luôn? Mọi thứ được đẩy lên công suất tối đa rất dễ gây tổn thương các bộ phận. Bạn cần để động cơ chạy không số ít phút, đặc biệt là vào mùa đông, sau đó mới bắt đầu di chuyển. Liệu có cách nào để đổ đèo an toàn bằng xe tay ga? - Xe tay ga không đổ đèo tốt bằng xe côn và xe số, nhưng trong trường hợp phải lựa chọn phương tiện này thì vẫn có cách để lái xe xuống đèo an toàn.

6. Lái xe với hệ thống ASS ASS là hệ thống tự động khởi động và dừng xe được thiết kế nhằm tạo sự thân thiện với môi trường, tiết kiệm nhiên liệu. Tuy nhiên, nếu “lạm dụng” tính năng này sẽ gây ra hiện tượng làm mòn các bộ phận. 7. Không chịu giảm tốc khi thấy “ổ gà” Khi gặp “ổ gà” hay gờ giảm tốc trên đường, nếu bạn không điều chỉnh tốc độ xe xuống sẽ gây ra những cú xóc khá khó chịu. Nhưng quan trọng hơn, các bộ phận bên trong rất dễ bị hỏng hóc, đặc biệt là gầm xe.

8. Không chịu sửa những lỗi nhỏ trên xe Một lỗi cơ khí nhỏ những tưởng sẽ không gây ảnh hưởng gì nhiều nhưng đôi khi nó có thể dẫn tới hư hại nghiêm trọng hơn. Ví dụ như bộ phận giảm xóc đã “xuống cấp” nhưng bạn vẫn cố chạy xe sẽ khiến lốp bị quá tải. Thêm nữa, những rung lắc mạnh sẽ ảnh hưởng tới các bộ phận bên trong. Số tiền phải bỏ ra để sửa chữa chúng lớn hơn nhiều so với giá trị bộ giảm xóc mới. 9. Không để ý khi đèn Check-Engine sáng Quan niệm khá phố biến về xe hơi là việc cho rằng đèn Check Engine sáng không đáng lo cho lắm và thường lái xe, đặc biệt là nữ giới sẽ bỏ qua. Dẫu biết rằng, đèn sáng chưa báo hiệu lỗi gì quá nghiêm trọng liên quan đến động cơ, nhưng nếu phớt lờ thì từ lỗi nhỏ đó sẽ phát sinh những lỗi lớn hơn. Vì thế, cách tốt nhất là tìm hiểu xem nguyên nhân từ đâu, nếu cần hãy ra cửa hàng để thợ sửa kiểm tra kỹ hơn.

10. Rã băng trên kính chắn gió bằng nước nóng Mùa đông sắp đến và nếu có dịp đi du lịch Sapa ngắm tuyết thì bạn sẽ không tránh khỏi việc bắt gặp kính chắn gió sau một đêm đã phủ đầy băng. Nhưng đừng dùng nước nóng đổ lên để làm tan băng, vì kính có thể vỡ ngay tức thì do chênh lệch nhiệt độ quá lớn. Điều này giống như lúc đổ nước sôi vào cốc thủy tinh rất dễ làm nứt cốc. Hãy phơi xe ngoài trời để ánh nắng tự nhiên làm tan chảy dần lớp băng.

Last edited by a moderator: 8/11/21

Reactions: Honda 67, namhanh13, WHOIS and 1 other person

Video liên quan

Chủ đề