Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình toán 9. Tài liệu gồm 76 trang tổng hợp lý thuyết, cách giải và bài ví dụ có đáp án giúp các bạn học sinh giải toán phương trình và hệ phương trình dễ dàng.

Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình là một chủ đề quan trọng và luôn xuất hiện trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán các năm. Các câu hỏi của dạng toán này thường không quá khó, thường ở mức 6 - 7 điểm. Tuy nhiên thỉnh thoảng trong một số đề thi vào 10 chẳng hạn như đề thi vào lớp 10 môn Toán của Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM thì giải bài toán bằng cách lập phương hoặc phương trình khá quan trọng và thường ở mức 8 đến 9 điểm.

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Dù đây là dạng toán chỉ xoay quanh các chủ đề quen thuộc, liên quan mật thiết đến các bài toán thực tế như bài toán về Lãi suất ngân hàng, diện tích tam giác, các bài toán liên quan đến vật lý như vận tốc nhưng các bạn học sinh vẫn chưa thuần thục và có phần sợ khi gặp các bài toán này. Thấu hiểu những tâm lý đó, đội ngủ giáo viên của thuvientoan.net đã biên soạn tài liệu giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, phương trình nhằm giúp các bạn học sinh có một nguồn tài liệu để ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Nội dung tài liệu giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

LOẠI 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI DIỆN TÍCH, TAM GIÁC, TỨ GIÁC

A. SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT – CÁCH GIẢI I. Cách giải: Bước 1: Lập phương trình hoặc lập hệ phương trình tùy vào đề bài: - Chọn ẩn phù hợp cùng các điều kiện của ẩn - Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn (chú ý thống nhất đơn vị). - Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương trình. Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình. Bước 3: Kiểm tra kết quả bằng cách so sánh với các điều kiện đặt ra từ đề bài

II. Các công thức liên quan:

Diện tích tam giác vuông= nữa tích hai cạnh góc vuông. Diện tích hình chữ nhật= dài nhân rộng.

Diện tích hình vuông= cạnh nhân cạnh.

B. CÁC VÍ DỤ MẪU

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN:

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

LOẠI 2: BÀI TOÁN NĂNG SUẤT

A. SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT – CÁCH GIẢI I. Cách giải:

Bước 1: Lập phương trình hoặc lập hệ phương trình tùy vào đề bài: - Chọn ẩn phù hợp cùng các điều kiện của ẩn - Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn (chú ý thống nhất đơn vị). - Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương trình. Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình.

Bước 3: Kiểm tra kết quả bằng cách so sánh với các điều kiện đặt ra từ đề bài


II. Các công thức liên quan:

B. CÁC VÍ DỤ MẪU

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Tài liệu

THEO THUVIENTOAN.NET

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán

Chuyên đề giải bài Toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình lớp 9 là một dạng toán quan trọng, thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.

Tài liệu tóm tắt toàn bộ kiến thức lý thuyết kèm theo 142 bài tập vận dụng có đáp án kèm theo. Thông qua chuyên đề giải bài Toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi vốn kiến thức củng cố kỹ năng giải Toán. Ngoài ra các em học sinh lớp 9 tham khảo thêm một số tài liệu như: Chuyên đề rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan, Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, Tổng hợp kiến thức Toán 9.

Chuyên đề giải bài Toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình lớp 9 có 8 dạng toán cơ bản:

  • Dạng toán chuyển động.
  • Dạng toán liên quan tới các kiến thức hình học.
  • Dạng toán công việc làm chung, làm riêng.
  • Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi nước.
  • Dạng toán tìm số.
  • Dạng toán sử dụng các các kiến thức về %.
  • Dạng toán sử dụng các kiến thức vật lý, hóa học.

Giải bài Toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình lớp 9

I. Phương pháp giải chung.

Bước 1. Lập PT hoặc h PT:

- Chọn ẩn, đơn vi cho ẩn, điều kiện thích hở cho ẩn.

- Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn ( chú ý thống nhất đơn vi).

- Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Bước 2 Giải PT hoặc hệ phương trình

Bước 3. Nhận đinh so sánh kết quả bài toán tìm kết quả thích hợp, trả lời (bằng câu viết) nêu rõ đơn vi của đáp số.

II. Các dạng toán cơ bản.

1. Dạng toán chuyển động;

2. Dạng toán liên quan tới các kiến thức hình học;

3. Dạng toán công việc làm chung, làm riêng;

4. Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi nước;

5. Dạng toán tìm số;

6. Dạng toán sử dụng các kiến thức về \%;

7. Dạng toán sử dụng các kiến thức vật lý, hoá hoc.

III. Các Công thức cần lưu ý khi gbt bc lpt hpt.

(S - quãng đường; V - vận tốc; T- thời gian );

2. Chuyển động của tàu, thuyền khi có sự tác động của dòng nước;

IV. Bài tập áp dụng

Bài toán 1. Dạng toán chuyển động

Một Ô tô đi từ A đến B cùng một lúc, Ô tô thứ hai đi từ B về A với vận tốc bằng

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9
vận tốc Ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi Ô tô đi cả quãng đường AB mất bao lâu.

Đáp án

Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9
;

Ta có vận tốc Ô tô đi từ A đến B là :

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Vận tốc Ô tô đi từ B về A là:

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Sau 5 giờ Ô tô đi từ A đến B đi được quãng đường là; 5 .

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Sau 5 giờ ô tô đi từ B đến A đi được quãng đường là;

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Vì sau 5 giờ chúng gặp nhau do đó ta có phương trình:

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Giải phương trình ta được:

Cách lập bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 9

Bài toán 2: 

Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 160 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ôtô đi từ B.

Bài toán 3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9km/h. Khi đi từ B về A người ấy đi đường khác dài hơn 6 km, với vận tốc 12km/h nên thời gian ít hơn thời gian khi đI là 20 phút. Tính quãng đường AB?

Bài toán 4: Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A, B cách nhau 85 km , đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút.Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết rằng vận tốc của ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc của ca nô ngược dòng là 9 km/h (có cả vận tốc dòng nước) và vận tốc dòng nước là 3 km/h.

Dạng 2: Toán thêm bớt một lượng

Bài 5. Hai lớp 9A và 9B có tổng cộng 70 học sinh. nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 9A sang lớp 9B thì số học sinh ở hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 6: Hai thùng đựng dầu: Thùng thứ nhất có 120 lít, thùng thứ hai có 90 lít. Sau khi lấy ra ở thùng thứ nhát một lượng dầu gấp ba lượng dầu lấy ra ở thùng thứ hai, thì lượng dầu còn lại trong thùng thứ hai gấp đôi lượng dầu còn lại trong thùng thứ nhất. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ở mỗi thùng?

Dạng 3: Toán phần trăm

Bài 7. Hai trường A, B có 250 học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210 học sinh đã trúng tuyển. Tính riêng tỉ lệ đỗ thì trường A đạt 80%, trường B đạt 90%. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10.

Dạng 4: Toán làm chung làm riêng

Bài 8. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 2 giờ 55 phút thì đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất cần ít thời gian hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng thì đầy bể.

Bài 9. Hai tổ cùng làm chung một công việc hoàn thành sau 15 giờ. Nếu tổ một làm trong 5 giờ, tổ hai làm trong 3 giờ thì được 30% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành trong bao lâu.

.......................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết tài liệu

Cập nhật: 05/01/2022