Cách đi tuyến trên bình đồ

  1. #1

    Chào các thầy và các bạn. Hiện nay mình đang làm đồ án tốt nghiệp về chuyên đề đường ô tô, mình đang trong giai đoạn đầu của đồ án: là vạch tuyến trên bình đồ sô, nhưng mình chưa thật sự hiểu rõ về tiêu chuẩn để vạch tuyến cho đúng, nhất là " BƯỚC COMPA" , thầy cô và các bạn có thể chỉ dẫn mình cụ thể 1 chút về vấn đề này được ko ạ ! Mình chân thành cảm ơn !

    Last edited by huyphan; 10/04/12 at 08:09 AM.

  2. #2

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Originally Posted by ks.nam87
    Cách đi tuyến trên bình đồ

    Chào các thầy và các bạn. Hiện nay mình đang làm đồ án tốt nghiệp về chuyên đề đường ô tô, mình đang trong giai đoạn đầu của đồ án: là vạch tuyến trên bình đồ sô, nhưng mình chưa thật sự hiểu rõ về tiêu chuẩn để vạch tuyến cho đúng, nhất là " BƯỚC COMPA" , thầy cô và các bạn có thể chỉ dẫn mình cụ thể 1 chút về vấn đề này được ko ạ ! Mình chân thành cảm ơn !

    Bình đồ số là bình đồ thế nào vậy bạn ?
    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Bước compa = tạo đường dẫn hướng tuyến theo độ dốc dọc tính toán cho các loại xe trong chương I ĐA đường I (lâu quá nên quên mất cái tên nó là gì rồi hè hè). Bước compa là một phương pháp để triển tuyến khi tuyến đi qua vùng có chênh lệch cao độ lớn (lúc đó cần phải tìm một hướng tuyến để triển khai theo đô dốc đều - chú ý là độ dốc của đường đen) Công thức tính bước compa không nhắc lại nhé, đơn giản bạn hiểu nôm na thế này: + Vạch 1 đường dẫn hướng tuyến trên bình đồ, nếu đường thẳng này cắt bất kỳ 2 đường đồng mức liền kề nào mà khoảng cách giữa 2 điểm giao cắt này bé hơn bước compa thì đường dẫn hướng tuyến đó "không đạt" (ko đạt không có nghĩa là ko thể thiết kế được, tuy nhiên việc xử lý đối với ĐA đường I thì càng đơn giản hóa càng tốt --> không đạt thì không nên dùng). Việc vị phạm bước compa có chấp nhận được hay không là tùy thuộc vào chiều dài đoạn vi phạm (nếu quá dài, KL đào đắp lớn kèm theo các giải pháp ổn định về đào đắp). + Việc đi tuyến theo bước compa giúp bạn thiết kế tuyến đơn giản hơn, đảm bảo độ dốc dọc phù hợp cho loại xe tính toán. Để hiều và phán đoán: cần dựa vào công thức tính bước compa (chênh cao chia cho chiều dài); chênh cao có thể xác đinh bằng chênh lệch cao độ các đường đồng mức (nếu không cắt đường ĐM thì tính chênh cao!)

    Hình trên là thể hiện kiểm tra bước compa với đường dẫn hướng tuyến

    Mình giải thích thế ko biết rõ ý chưa nữa ? (bài trả lời có sử dụng lời giải thích của Chaudmce)

    Last edited by Ruyubang_do; 21/01/10 at 08:51 PM.

    Cách đi tuyến trên bình đồ

  3. #3

    Cảm ơn bạn đã chỉ dẫn, mình cũng đọc qua sách sổ tay thiết kế đường 1 rùi, cũng đã tính được bước compa, nhưng bình đồ của mình các đường đồng mức ko được cân đối, nên việc vạch tuyến có chut khó khắn, mình đã vạch đi vạch lại nhiều lần mà vẫn chưa được như ý. Bạn có thể xem qua bình đồ và chỉ giúp mình 1 số phương án tuyến đc ko ? Cảm ơn bạn và các thầy cô .

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Attached Files
    • Cách đi tuyến trên bình đồ
      lang ton1.rar (891.3 KB, 1247 views)

  4. #4

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Originally Posted by ks.nam87
    Cách đi tuyến trên bình đồ

    Cảm ơn bạn đã chỉ dẫn, mình cũng đọc qua sách sổ tay thiết kế đường 1 rùi, cũng đã tính được bước compa, nhưng bình đồ của mình các đường đồng mức ko được cân đối, nên việc vạch tuyến có chut khó khắn, mình đã vạch đi vạch lại nhiều lần mà vẫn chưa được như ý. Bạn có thể xem qua bình đồ và chỉ giúp mình 1 số phương án tuyến đc ko ? Cảm ơn bạn và các thầy cô .

    Nhìn 2 tuyến của bạn đi mình thấy 2 điểm ko hợp lý: 1/ Bạn cố gắng đi tuyến theo đường ngắn nhất nên đã "đâm" đường dẫn hướng tuyến vào khu vực có đường đồng mức rất dày (có thể là khu vực núi vì bạn ko đánh tên đường ĐM nên ko rõ đó là đường cao hơn hay thấp hơn). 2/ Mình ko rõ bước Compa của bạn là bao nhiêu nhưng theo mình bạn có thể đã phạm nhiều bước compa - nếu là thiết kế thực tế thì tùy bạn xử lý về đào đắp và gia cố nhưng với ĐA Đường I thì thế không được hay lắm. Vì bình đồ bạn không đánh nhãn đường đồng mức (ko biết là chênh cao 1m hay 0.2m), nên cũng khó vạch lại tuyến cho bạn, nhưng với mình thì bình đồ trên, bạn nên đi tuyến rộng ra hơn, men theo các đường ĐM rìa, thay vi cố gắng qua các điểm yên ngựa để tránh qua những đoạn có đường ĐM dày, khó thiết kế.

    Cách đi tuyến trên bình đồ

  5. #5

    Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ. Hiện mình đã lên được 3-4 phương án tuyến, bình đồ của mình có nhiều núi nên phải đi tuyến xa đường chim bay rất nhiều. Các bạn xem bản mình vạch và cho nhận xét với nhé.

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Attached Files
    • Cách đi tuyến trên bình đồ
      lang ton.tuyen G7-G8.rar (672.7 KB, 715 views)

  6. #6

    Hiện tại mình đang làm đồ án tốt nghiệp,các bác có thể xem giúp mình các phương án tuyến có phù hợp không và chọn phương án nào là tốt nhât?Khi đã vạch xong các phương án tuyến thì bán kính m chọn bao nhiêu là phù hợp với góc chuyển hướng.Khi nào mình bố trí siêu cao?
    Thanks các bác nhiều...

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Attached Files
    • Cách đi tuyến trên bình đồ
      PATuyen.rar (92.4 KB, 428 views)

  7. #7

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Originally Posted by nhutminhcm
    Cách đi tuyến trên bình đồ

    Khi đã vạch xong các phương án tuyến thì bán kính m chọn bao nhiêu là phù hợp với góc chuyển hướng.Khi nào mình bố trí siêu cao?

    Bán kính m là sao không hiểu ? Còn khi nào bố trí siêu cao thì bạn xem lại phần bải giảng của TKĐ1 cũng như tra theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005 (nếu đã sử dụng hoặc TCVN 4054-98). Bố trí đường cong cho phù hợp với góc chuyển hướng là khi nó thỏa mãn sơ bộ 3 điều kiện: 1/ Như 1 đường dẫn hướng tuyến, khi thiết kế nó trên bình đồ phải kiểm tra bước compa khi nó đi qua các đường ĐM. 2/ Phù hợp với Rminsc và Rminosc (Rmin ko siêu cao). 3/ Bán kính thiết kế nếu đạt được lớn hơn Rminosc thì nên gần sát giá trị đó càng tốt, đừng chọn quá lớn (chả ai lại đi thiết kế cái bán kính đường cong nằm R=10.000m đúng ko ?) Việc bố trí này còn phụ thuộc vào các phần tính toán kiểm tra các giá trị khai thác tuyến nữa (tính mấy k0 đến k15 gì đấy...) Đường cong dù thỏa mãn Rminosc cũng nên bố trí sc = 2% để tăng vận tốc cho xe khi vào đường cong. Theo mình, chừng đó là khá đủ ghi chú cho chọn 1 bán kính đường cong.

    Đây là tuyến của bạn, theo mình nó không phù hợp vì bạn tạo đường dẫn hướng tuyến "cua" liên tục để bám theo đường ĐM, như vậy tuyến sẽ toàn là đường cong nối tiếp, vừa khó làm lại vừa gây nguy hiểm thi giao thông (nhiều khúc cua quá).

    Mình vạch tử 2 đường thí điểm (vì ko có chiều dài bước compa và cũng vạch ấu

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    hướng đi là như vậy nhé)


    Những đoạn cầu cong thì không sợ vì bạn làm đường chứ ko phải làm cầu, mà cầu cong giờ ko thể nói là thi công ko đc. Nếu qua điểm có cầu xiên với sông, bạn chỉ cần điều chỉnh đầu vào và ra sao cho nó vuông góc là đc.

    Last edited by Ruyubang_do; 28/01/10 at 02:41 PM.

    Cách đi tuyến trên bình đồ

  8. #8

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Originally Posted by Ruyubang_do
    Cách đi tuyến trên bình đồ

    Bán kính m là sao không hiểu ? Còn khi nào bố trí siêu cao thì bạn xem lại phần bải giảng của TKĐ1 cũng như tra theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005 (nếu đã sử dụng hoặc TCVN 4054-98). Bố trí đường cong cho phù hợp với góc chuyển hướng là khi nó thỏa mãn sơ bộ 3 điều kiện: 1/ Như 1 đường dẫn hướng tuyến, khi thiết kế nó trên bình đồ phải kiểm tra bước compa khi nó đi qua các đường ĐM. 2/ Phù hợp với Rminsc và Rminosc (Rmin ko siêu cao). 3/ Bán kính thiết kế nếu đạt được lớn hơn Rminosc thì nên gần sát giá trị đó càng tốt, đừng chọn quá lớn (chả ai lại đi thiết kế cái bán kính đường cong nằm R=10.000m đúng ko ?) Việc bố trí này còn phụ thuộc vào các phần tính toán kiểm tra các giá trị khai thác tuyến nữa (tính mấy k0 đến k15 gì đấy...) Đường cong dù thỏa mãn Rminosc cũng nên bố trí sc = 2% để tăng vận tốc cho xe khi vào đường cong. Theo mình, chừng đó là khá đủ ghi chú cho chọn 1 bán kính đường cong.

    Đây là tuyến của bạn, theo mình nó không phù hợp vì bạn tạo đường dẫn hướng tuyến "cua" liên tục để bám theo đường ĐM, như vậy tuyến sẽ toàn là đường cong nối tiếp, vừa khó làm lại vừa gây nguy hiểm thi giao thông (nhiều khúc cua quá).

    Mình vạch tử 2 đường thí điểm (vì ko có chiều dài bước compa và cũng vạch ấu

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    hướng đi là như vậy nhé)


    Những đoạn cầu cong thì không sợ vì bạn làm đường chứ ko phải làm cầu, mà cầu cong giờ ko thể nói là thi công ko đc. Nếu qua điểm có cầu xiên với sông, bạn chỉ cần điều chỉnh đầu vào và ra sao cho nó vuông góc là đc.

    Như thế thì ít đường cong quá...Trong nhiệm vụ đồ án yêu cầu ít nhất trên 9 đường cong.Đây từ tuyến mình vạch it đường cong nhất nhưng ko được...mình đã tính ra được bước compa la 8mm

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Attached Images
    • Cách đi tuyến trên bình đồ
      aa.JPG (55.6 KB, 87 views)

    Last edited by nhutminhcm; 28/01/10 at 03:00 PM.

  9. #9

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Originally Posted by nhutminhcm
    Cách đi tuyến trên bình đồ

    Như thế thì ít đường cong quá...Trong nhiệm vụ đồ án yêu cầu ít nhất trên 9 đường cong.Đây từ tuyến mình vạch it đường cong nhất nhưng ko được...mình đã tính ra được bước compa la 8mm

    Bạn nói thế nào ấy chứ ? Nhiệm vụ gì phải 9 đường cong mới được. Vạch tuyến làm sao tuyến ngắn nhất, dễ thiết kế nhất mới đạt, ai đời giáo viên giao nhiệm vụ gì kì lạ vậy bạn ?
    p/s : Tuyến bạn đi lại cũng được, nhưng áp luôn đường cong vào xem sao.

    Cách đi tuyến trên bình đồ

  10. #10

    Cách đi tuyến trên bình đồ
    Originally Posted by ks.nam87
    Cách đi tuyến trên bình đồ

    Chào các thầy và các bạn. Hiện nay mình đang làm đồ án tốt nghiệp về chuyên đề đường ô tô, mình đang trong giai đoạn đầu của đồ án: là vạch tuyến trên bình đồ sô, nhưng mình chưa thật sự hiểu rõ về tiêu chuẩn để vạch tuyến cho đúng, nhất là " BƯỚC COMPA" , thầy cô và các bạn có thể chỉ dẫn mình cụ thể 1 chút về vấn đề này được ko ạ ! Mình chân thành cảm ơn !

    chao ca nha mjnh la ky` mjnh hien dang lam do an tot ngiep ben duong nhung moi lam nen chua biet nhieu mjnh dang ky vao day de duoc moi nguoi huong dan them a

    xjn chao tat ca moi nguoi