Các phương trình hóa học thường gặp

Hướng dẫn viết “Các phương trình phản ứng hóa hợp thường gặp” với những kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Hóa học 8 hiệu quả.

Các phương trình phản ứng hóa hợp thường gặp

2Al + 3Br2 ⟶ 2AlBr3

2Al + 3I2 ⟶ 2AlI3

BaO + CO2 ⟶ BaCO3

BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2

Cl2 + Be ⟶ BeCl2

Br2 + H2 ⟶ 2HBr

C + CO2 ⇌ 2CO

C + O2 ⟶ CO2

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ⟶ 3Ca(H2PO4)2

CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2

Cl2 + H2 ⟶ 2HCl

Cl2 + Mg ⟶ MgCl2

3Cl2 + 2P ⟶ 2PCl3

5Cl2 + 2P ⟶ 2PCl5

2CO + O2 ⟶ 2CO2

CaO+ CO2 ⟶ CaCO3

H2O + K2CO3 + CO2 ⟶ 2KHCO3

NaOH + CO2 ⟶ NaHCO3

2Cu + O2 ⟶ 2CuO

C2H2 + CH3OH → CH3OCHCH2

C2H2 + CO + H2O → C2H3COOH

C2H2 + C2H5OH + CO → C2H3COOC2H5

C2H2 + HCN → C2H3CN↑

C2H2 + 2CH3CHO → HO(CH3)CHCCCH(CH3)OH

Kiến thức mở rộng về phản ứng hoá hợp

1. Sự oxi hóa là gì?

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.

VD: 2Cu + O2 → 2CuO

2Mg + O2 → 2M9O

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2H2 + O2 → 2H2O

2. Phản ứng hóa hợp là gì?

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

VD: 4P + O2 → P2O5

4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O →4Fe(OH)3

*Phân loại phản ứng hóa hợp

a. Phản ứng hóa hợp có sự thay đổi số oxi hóa

- Đơn chất + Đơn chất → Hợp chất

- Kim loại điển hình + Phi kim điển hình → Hợp chất ion

4Al + 3O2→ 2Al2O3

- Phi kim + Phi kim → Hợp chất cộng hóa trị

S + O2→ SO2

- Đơn chất + Hợp chất → Hợp chất cộng hóa trị

H2+ C2H4→ C2H6

- Hợp chất + Hợp chất → Hợp chất cộng hóa trị

C2H4+ H2O → C2HsOH

b. Phản ứng hóa hợp không có sự thay đổi số oxi hóa

- Oxit bazơ + Oxit axit → Muối

CaO + CO2→ CaCO3

- Oxit bazơ + Nước → Bazơ

Na2O + H2O → 2NaOH

- Oxit axit + Nước → Axit

SO3+ H2O → H2SO4

- Oxit axit + Bazơ → Muối axit

SO2+ KOH → KHSO3

- Amoniac + Axit → Muối amoni

NH3+ H2SO4→ (NH4)2SO4

3. Ứng dụng của oxi

a. Sự hỗ hấp:

- Oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động, thực vật.

- Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy... thờ bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt.

b. Oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên liệu.

- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo nhiệt độ cao hơn trong kk

- Trong công nghiệp sx gang thép, người ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và

chất lượng gang thép.

- Chế tạo mìn phá đá

- Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa

4. Bài tập vận dụng

Bài 1. Dùng từ hoặc cụm từ hoàn thành các câu sau:

a. Sự tác dụng của oxi với một chất là……..

b. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có……….được tạo thành từ hai hay nhiều chất khí ban đầu.

c. Khí…………..cần cho……………………..con người, động vật và cần để đốt cháy………….trong đời sống sản xuất.

Bài 2. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao?

a. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

b. 2FeO + C → 2Fe + CO2

c. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

d. CaCO3 → CaO + CO2

e. 4N + 5O2 → 2N2O5

f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3

Bài 3. Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg; kẽm Zn; sắt Fe; nhôm Al. Biết rằng công thức hóa học của chất được tạo thành tương ứng là: MgS; ZnS; FeS; Al2S3

Bài 4. Cân bằng các phản ứng hóa học sau. Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

1. Al + HCl → AlCl3 + H2­

2. KClO3 → KCl + O2

3. Al + O2 → Al2O3

4. NO + O2 → NO2

5. NO2 + O2 +H2O → HNO3

6. SO2 + O2 → SO3

7. N2O5 + H2O → HNO3

8. C2H2 + O2 → CO2 + H2O

9. C4H10 + O2 → CO2 + H2O

10. C2H2 + Br2 → C2H2Br4

11. CaO + CO2 → CaCO3

12. CaO + H2O → Ca(OH)2

13. Fe + O2 → Fe3O4

14. FeClx + Cl2 → FeCl3

15. Na2O + HCl → NaCl + H2O

LỜI GIẢI:

Bài 1.

a. sự oxi hóa

b. 1 chất mới (1 sản phẩm)

c. oxi; hô hấp; nhiên liệu.

Bài 2.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng: a, c, e, d.

Vì chỉ có duy nhất 1 chất được tạo thành sau phản ứng.

Bài 3.

Phương trình hóa học là:

S + Mg → MgS

S + Zn → ZnS

S + Fe → FeS

3S + 2Al → Al2S3

Bài 4. Hệ số cân bằng của các phương trình là:

1. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2­

2. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

3. 4Al + 3O2 → 2Al2O3

4. 2NO + O2 →2NO2

5. 4NO2 + O2 +2H2O → 4HNO3

6. 2SO2 + O2 → 2SO3

7. N2O5 + H2O →2HNO3

8. 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

9. 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O

10. C2H2 + 2Br2 →C2H2Br4

11. CaO + CO2 → CaCO3

12. CaO+ H2O →Ca(OH)2

13. 3Fe + 2O2 → Fe3O4

14. 4FeClx + (6 – 2x) Cl2 → 4FeCl3

15. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

Các phản ứng là phản ứng hóa hợp là phản ứng : 3; 4; 5; 6; 7; 10; 11; 12; 13; 14

Lý thuyết về hóa vô cơ và hóa hữu cơ trong chương trình Hóa 11 vô cùng đa dạng. Các em muốn xử lý tốt các dạng bài tập liên quan thì việc nắm vững các phương trình hóa học liên quan là điều cần thiết. Các nội dung này cũng thường xuyên xuất hiện trong các kỳ thi THPT và đại học. Vì vậy, để giúp các em học tập hiệu quả, Team Marathon Education đã tổng hợp gửi đến các em từ điển phương trình hóa học vô cơ và hóa hữu cơ 11 đầy đủ và chi tiết nhất trong bài viết sau.

>>> Xem thêm: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Lớp 8, 9, 10 Cách Đọc Và Mẹo Nhớ Nhanh

Các phương trình hóa học thường gặp
Từ Điển Phương Trình Hóa Học Vô Cơ Và Hữu Cơ Lớp 11 (Nguồn: Internet)

Từ điển phương trình hóa học về sự điện li bao gồm các phương trình hóa học sau:

  • HCl + NaOH → NaCl + H2O
  • H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
  • 2CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4
  • Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
  • 2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 6H2O
  • Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
  • Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
  • Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O
  • Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
  • FeCI3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
  • 2AlCI3 + 3Ba(OH)2 → 2AL(OH)3 + 3BaCl2
  • Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
  • AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → AL(OH)3 + 3NH4Cl
  • Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KNO3
  • Ba(NO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KNO3
  • BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
  • CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)3 + 2AgCl
  • HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
  • 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
  • CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)3 + H2O + CO2
  • HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
  • K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3 
  • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
  • CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
  • CO2 + NaOH → NaHCO3
  • Pb(NO3)2 + Na2S → PbS + 2NaNO3
  • (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl
  • Fe2(SO4)2 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4
  • FeS + HCl → FeCl2 + H2S
  • NaH2PO4 + HNO3 → NaNO3 + H3PO4
  • NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
  • NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O
  • K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3KNO3 
  • Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl
  • AgNO3 + ZnCl2 → Zn(NO3)2 + 2AgCl
  • Ba(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + BaCO3
  • AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 

  Ancol Anlylic Là Gì? Công Thức Cấu Tạo Ancol Anlylic Và Bài Tập

Đặc biệt, để viết tốt các phương trình hóa học về sự điện li, các em cần nắm chắc những nội dung sau:

  • Phản ứng trung hòa giữa bazơ và axit tạo thành muối và nước;
  • Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li thì sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có:
    • Chất kết tủa
    • Chất khí
    • Chất điện li như CH3COOH, H2O,…;
  • Nắm rõ tính tan khi các ion kết hợp lại với nhau. Cụ thể:
    • Chất kết tủa hay gặp như: BaSO3, BaCO3, BaSO4, AgCl, FeS, CaCO3,…
    • Chất khí hay gặp như: CO2, SO2, H2S,…
    • Một số muối tan như muối của Na+, K+, Li+, CH3COO–,…

Từ điển phương trình hóa học về Nitơ

Dưới đây là từ điển phương trình hóa học về Nitơ phổ biến thường gặp mà các em nên ghi nhớ:

  • 3Mg + N2 → Mg3N2
  • 2Al + N2 → 2AlN
  • 4Li + N2 → 2Li2N
  • Li3N + 3H2O → 3LiOH + NH3
  • 2NO + O2 → 2NO2
  • 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3
  • NH4NO2 → N2 + 2H2O
  • NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O

Ngoài ra, Nitơ còn có các phản ứng thuận nghịch như sau:

3H+2 + N_2\xrightleftharpoons{t^o,\ xt,\ p}2NH_3\\ N_2+O_2\xrightleftharpoons{t^o}2NO

Các em cần đặc biệt ghi nhớ rằng Nitơ vừa có tính khử (khi tác dụng với H2 và kim loại) vừa có tính oxi hóa. Ngoài ra, Nitơ có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm từ amoni nitrit (NH4NO2).

Từ điển phương trình hóa học về Photpho

Bên dưới là một số phương trình hóa học về Photpho phổ biến các em cần nắm để làm bài tập dễ dàng hơn:

  • 2P + 3Ca → Ca3P2
  • 2P + 3Mg → Mg3P2
  • 4P + 3O2 → 2P2O3
  • 4P + 5O2 (dư) → 2P2O5
  • 2P + 3Cl2 → 2PCl3
  • 2P + 5Cl2 (dư) → 2PCl5
  • 2P + 3S → P2S3
  • 2P + 5S → P2S5
  • 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl

Dựa trên các phương trình trên, ta thấy Photpho có tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại, với mức oxi hóa là -3 và tác dụng với các chất có tính oxi hóa như Cl2, O2,… số oxi hóa tăng lên +3, +5.

Từ điển phương trình hóa học về Cacbon và hợp chất của Cacbon

Kế tiếp, Marathon Education chia sẻ đến các em từ điển phương trình hóa học về Cacbon và hợp chất của Cacbon.

Cacbon

  • 4Al + 3C → Al4C3
  • Ca + C → Ca2C
  • C + O2 → CO2 
  • C + CO2 → 2CO
  • ZnO + C → Zn + CO
  • SiO2 + 2C → Si + 2CO
  • Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
  • 2Al2O3 + 9C → AlCl + 6CO
  • C + 2H2 → CH4
  • 2C + Ca → CaC2
  • 3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2
  • CaO + 2C → CaC2 + CO
  • SiO2 + 2C → Si + 2CO
  • 2H2SO4 (đậm đặc) + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (trong điều kiện nhiệt độ)

  Công Thức Hóa Học Của Đá Vôi Là Gì? Ứng Dụng Và Tính Chất Của Đá Vôi

Qua các phương trình trên, ta thấy rằng Cacbon vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, nhưng tính khử đặc trưng hơn.

Hợp chất cacbon

  • 2CO + O2 → 2CO2
  • ZnO + CO → Zn + CO2
  • CuO + CO → Cu + CO2
  • Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
  • CO + Cl2 → COCl2
  • CO2 + H2 → CO + H2O
  • CO2 + 2Mg → 2MgO + C

CO vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa cao. CO2 phản ứng với các kim loại khi ở nhiệt độ cao nên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg, Al, Zn, K,… Ngoài ra, CO2 còn phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat và hidrocacbonat.

  • HCl + NaHCO3 → CO2 + NaCl + H2O
  • NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
  • 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
  • Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH

Muối cacbonat là muối của axit yếu và có môi trường bazơ yếu.

Từ điển phương trình hóa học về Silic và hợp chất của Silic

Các PTHH về Silic cũng là lý thuyết phổ biến mà các em cần ghi nhớ:

\begin{aligned} &\bull Si + O_2 \xrightarrow{t^o} SiO_2\\ &\bull SiO_2 + 2NaOH → Na_2SiO_3 + H_2O\\ &\bull Na_2SiO_3 + 2HCl → 2NaCl + H_2SiO_3\\ &\bull SiO_2 + CaO \xrightarrow{t^o} CaSiO_3 \\ \end{aligned}

Silic là một loại phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C. Đồng thời Silic đioxit không tan trong nước, tác dụng với dung dịch kiềm và oxit bazo tạo ra muối silicat.

Từ điển phương trình hóa học về Ankan

Phản ứng thế với Br2, Cl2

\begin{aligned} &\bull CH_4+Cl_2\xrightarrow{as,\ 1:1}CH_3Cl+HCl\\ &\bull CH_3Cl+Cl_2\xrightarrow{as}CH_2Cl_2+HCl\\ &\bull CH_2Cl_2+Cl_2\xrightarrow{as}CHCl_3+HCl\\ &\bull CHCl_3+Cl_2\xrightarrow{as}CCl_4,+HCl\\ &\bull C_3H_8+Cl_2\xrightarrow{as}CH_3-CHCl-CH_3\\ &\bull C_3H_8+Cl_2\xrightarrow{as}CH_3-CH_2-CH_2Cl\\ \end{aligned}

Phản ứng nhiệt phân

\begin{aligned} &\bull CH_4\xrightarrow{t^o}C+2H_2\\ &\bull C_3H_8\xrightarrow{t^o}CH_4+C_2H_4\\ &\bull CH_4\xrightarrow{1500^oC}C_2H_2+2H_2\\ \end{aligned}

Phản ứng cháy

\begin{aligned} &\bull CH_4+2O_2\xrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ &\bull CH_4+O_2\xrightarrow{xt,\ t^o}HCHO+H_2O\\ &\bull 2CH_4+O_2\xrightarrow{xt,\ t^o}2CH_3OH\\ &\bull 2CH_4+O_2\xrightarrow[Ni]{500^o}CO+2H_2 \end{aligned}

Từ điển phương trình hóa học về Anken

Phản ứng cộng Hidro, Halogen, H2O, HCl

\begin{aligned} &\bull C_2H_4+H_2\xrightarrow[Ni]{t^o}C_2H_6\\ &\bull C_2H_4+Cl_2\to C_2H_4Cl_2\\ &\bull CH_2=CH_2+H_2O\xrightarrow[H+]{t^o}CH_3-CH_2-OH\\ &\bull CH_2=CH-CH_3+H_2O \to CH_3-CH_3-CH_3-OH \\ &\bull CH_2=CH_2+HCl \to CH_3-CH_2-Cl \end{aligned}

Phản ứng oxi hóa

\begin{aligned} &\bull 3CH_2=CH_2+2KMnO_4+4H_2O \to 3HOCH_2-CH_2-OH+2KOH+2MnO_2\\ &\bull CH_2=CH_2+\frac12O_2\xrightarrow{PdCl_2}CH_3CHO \end{aligned}

Anken làm mất màu thuốc tím KMnO4.

Phản ứng cháy

C_2H_4+3O_2\xrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O

Phản ứng trùng hợp

nCH_2=CH_2\xrightarrow{t^o,\ xt,\ p}\sout{\ (\ }CH_2-CH_2\sout{\ )\ }_n

Từ điển phương trình hóa học về Ankin

Phản ứng cộng Br2, H2, HCl, CH3COOH, nước, rượu

\begin{aligned} &\bull CH\equiv CH+2Br_2 \to CHBr_2-CHBr_2\\ &\bull C_2H_2+2H_2\xrightarrow[Ni]{t^o}C_2H_6\\ &\bull C_2H_2+H_2\xrightarrow[Pd/PdCO_3]{t^o}C_2H_4\\ &\bull C_2H_2+HCl \xrightarrow{t^o,\ xt}CH_2=CHCl\\ &\bull CH_2=CHCl+HCl\xrightarrow{t^o,\ xt}CH_3-CHCl_2\\ &\bull CH\equiv CH+HCN\xrightarrow{xt}CH_2=CH-CN \\ &\bull CH_3COOH+CH\equiv CH\to CH_3COOCH=CH_2\\ &\bull CH \equiv CH+H_2O \xrightarrow[HgSO_4]{60-80^oC}CH_3CHO\\ &\bull CH\equiv CH+HOC_2H_5\to CH_2=CHO-C_2H_5 \end{aligned}

Phản ứng trùng hợp

\begin{aligned} &2CH\equiv CH \xrightarrow[NH_4Cl]{CuCl_2}CH2=CH-C \equiv CH\\ &3CH \equiv CH \xrightarrow[C]{600^o} C_6H_6\\ &nCH\equiv CH \xrightarrow{t^o,\ xt, \ p} \sout{\ (\ }CH=CH\sout{\ )\ }n \text{ (Nhựa cupren)} \end{aligned}

Phản ứng thế với ion kim loại

\begin{aligned} &CH\equiv CH +2Na \to Na-C\equiv C-Na+H_2\\ &CH \equiv CH +2AgNO_3+2NH_3\to AgC\equiv CAg+2NH_4NO_3 & \end{aligned}

Phản ứng oxi hóa

3C_2H_2+8KMnO_4\to 3KOOC-COOK+8MnO_2+2KOH+2H_2O

Từ điển phương trình hóa học về Ankađien

Phản ứng cộng H2, Br2, HCl

\begin{aligned} &CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2 \xrightarrow[Ni]{t^o} CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ &CH_2=CH-CH=CH_2+Br_2\to CH_2Br-CHBr-CH=CH_2\\ &CH_2=CH-CH=CH_2+HCl\xrightarrow{40^oC} CH_2Cl-CH_2-CH=CH_2\\ &CH_2=CH-CH=CH_2+HCl\xrightarrow{40^oC} CH_2Cl-CH=CH-CH_3\\ \end{aligned}

Phản ứng trùng hợp

nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow{t^o,\ xt, \ p} \sout{\ (\ }CH_2=CH-CH=CH_2\sout{\ )\ }n

Học livestream trực tuyến Toán – Lý – Hóa – Văn bứt phá điểm số 2022 – 2023 tại Marathon Education

Marathon Education là nền tảng học livestream trực tuyến Toán – Lý – Hóa – Văn uy tín và chất lượng hàng đầu Việt Nam dành cho học sinh từ lớp 8 đến lớp 12. Với nội dung chương trình giảng dạy bám sát chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Marathon Education sẽ giúp các em lấy lại căn bản, bứt phá điểm số và nâng cao thành tích học tập.

  Học Hóa Lớp 10 Trực Tuyến Với Giáo Viên Top 1%

Tại Marathon, các em sẽ được giảng dạy bởi các thầy cô thuộc TOP 1% giáo viên dạy giỏi toàn quốc. Các thầy cô đều có học vị từ Thạc Sĩ trở lên với hơn 10 năm kinh nghiệm giảng dạy và có nhiều thành tích xuất sắc trong giáo dục. Bằng phương pháp dạy sáng tạo, gần gũi, các thầy cô sẽ giúp các em tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Marathon Education còn có đội ngũ cố vấn học tập chuyên môn luôn theo sát quá trình học tập của các em, hỗ trợ các em giải đáp mọi thắc mắc trong quá trình học tập và cá nhân hóa lộ trình học tập của mình.

Với ứng dụng tích hợp thông tin dữ liệu cùng nền tảng công nghệ, mỗi lớp học của Marathon Education luôn đảm bảo đường truyền ổn định chống giật/lag tối đa với chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt nhất.

Nhờ nền tảng học livestream trực tuyến mô phỏng lớp học offline, các em có thể tương tác trực tiếp với giáo viên dễ dàng như khi học tại trường.

Khi trở thành học viên tại Marathon Education, các em còn nhận được các sổ tay Toán – Lý – Hóa “siêu xịn” tổng hợp toàn bộ công thức và nội dung môn học được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng và chỉn chu giúp các em học tập và ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn.

Marathon Education cam kết đầu ra 7+ hoặc ít nhất tăng 3 điểm cho học viên. Nếu không đạt điểm số như cam kết, Marathon sẽ hoàn trả các em 100% học phí. Các em hãy nhanh tay đăng ký học livestream trực tuyến Toán – Lý – Hóa – Văn lớp 8 – lớp 12 năm học 2022 – 2023 tại Marathon Education ngay hôm nay để được hưởng mức học phí siêu ưu đãi lên đến 39% giảm từ 699K chỉ còn 399K.

Các khóa học online tại Marathon Education

Trong bài viết trên, Marathon Education đã chia sẻ đến các em học sinh từ điển phương trình hóa học vô cơ và hữu cơ lớp 11 đầy đủ, chi tiết. Hy vọng rằng những kiến thức này phần nào giúp các em nắm vững kiến thức tốt hơn và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra sắp đến. Chúc các em học tập tốt!