Các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT======***======ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ(Dùng cho chương trình đào tạo thạc sĩchuyên ngành Luật hình sự & tố tụng hình sự)HÀ NỘI - 20151. Thông tin về giảng viên1. 1. Nguyễn Ngọc ChíChức danh khoa học, học vị: Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, tiến sỹThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ6)Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P206, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà NộiĐiện thoại: CQ: 043.7547512; DĐ: 0903408336Email: ướng nghiên cứu chính:• Luật hiến pháp, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Tội phạm học• Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy luật học.1. 2. Nguyễn Đăng DungChức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P205, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đạihọc Quốc gia Hà NộiĐiện thoại: NR: 04 37566605; CQ: 04 3754 7913; DĐ: 0904250244Email: ướng nghiên cứu chính:• Luật hiến pháp, luật hành chính, luật nhân quyền• Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy luật học.1.3. Ngô Huy CươngChức danh khoa học, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sỹThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P205, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đạihọc Quốc gia Hà NộiĐiện thoại: CQ: 043.7548516; DĐ: 0916895859Email: ướng nghiên cứu chính:• Luật hiến pháp, luật dân sự, luật kinh doanh• Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy luật học.1.4. Nguyễn Hoàng AnhChức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, GVCThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P205, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đạihọc Quốc gia Hà NộiĐiện thoại: 0989676886Email: ướng nghiên cứu chính:• Luật hiến pháp, luật hành chính• Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy luật học.2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý- Học phần: Tự chọn- Mã học phần: DES6001- Số tín chỉ: 02- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lí thuyết:+ Thực hành:+ Tự học:- Đối tượng học và điều kiện tiên quyết180606+ Đối tượng: Học viên cao học ngành Luật+ Điều kiện: có bằng Cử nhân Luật3. Chuẩn đầu ra của học phầnSau khi học xong học phần học viên phải và có thể:3.1.Về kiến thức:a. Giải thích được khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý.b. Phân tích được vị trí, vai trò của phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý.c. Lựa chọn, phối hợp được các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với mục tiêunghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học pháp lý để thực hiện được một công trìnhnghiên cứu khoa học pháp lý (viết luận văn, bài báo, sách.v.v.)3.2.Về kĩ năng:a. Tổ chức được quá trình nghiên cứu các môn pháp luật một cách tích cực, hiệu quảb. Sử dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học cho các mục tiêu nghiên cứukhoa học pháp lý một các hiệu quả.c. Có kỹ năng trình bày về hình thức để công bố một công trình nghiên cứu khoa học.3.3.Về thái độ:a. Yêu thích học phần, nhận thức được tầm quan trọng của học phầnb. Coi trọng nghiên cứu khoa học.Các mục tiêu khác:* Rèn luyện kĩ năng hợp tác, kỹ năng làm khoa học* Rèn luyện kĩ năng khai thác công nghệ thông tin trong nghiên cứu khoa học4. Tóm tắt nội dung học phần:Học phần cung cấp những vấn đề cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý.Đồng thời học phần cũng trang bị cho học viên những kiến thức lí luận về các phươngpháp nghiên cứu khoa học khác nhau, cách lựa chọn, phối hợp các phương pháp nghiêncứu khoa học nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu khoa học pháp lý một các hiệu quả nhất.Học phần còn giúp học viên rèn luyện những kĩ năng cơ bản của việc nghiên cứu khoahọc, cách thức thực hiện một công trình nghiên cứu, sử dụng hiệu quả các phương phápnghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực khoa học pháp lý khác nhau.5. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý và quy trìnhnghiên cứu khoa học pháp lý;1. Khái niệm các khoa học pháp lý2. Khái niệm và đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý3. Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý4. Khái niệm quy trình nghiên cứu khoa học pháp lý5. Các bước tiến hành trong một quy trình nghiên cứu khoa học pháp lýChương 2: Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu khoa học và tổng quan lý thuyết, đềcương nghiên cứu1. Đề cương nghiên cứu1.1. Cách lập đề cương nghiên cứu1.2. Mẫu đề cương nghiên cứu khoa học pháp lý2. Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu khoa học2.1 Vấn đề nghiên cứu2.2 Câu hỏi nghiên cứu2.3 Giả thuyết nghiên cứuChương 3: Tổng quan lý thuyết và phương pháp thu thập và xử lý thông tin1. Tổng quan lý thuyết1.1. Vai trò của lý thuyết trong nghiên cứu và1.2. Phương pháp thực hiện tổng quan các nghiên cứu2. Tổng quan về các phương pháp thu thập vã xử lý thông tin2.1. Nghiên cứu định tính2.2. Nghiên cứu định lượng2.3. Nghiên cứu phối hợpChương 4: Tổ chức nghiên cứu một công trình khoa học pháp lý1.Tổ chức nghiên cứu1.1.Nhóm nghiên cứu1.2 Qui trình1.3 Chọn mẫu1.4 Công tác hậu cần2. Tổ chức thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học pháp lý (ví dụ: thực hiệnluận văn thạc sĩ luật học)Chương 5: Đánh giá một công trình khoa học pháp lý1. Đánh giá một công trình khoa học1.1. Các yêu cầu với công trình khoa học1.2. Tiêu chí đánh giá2. Đánh giá một công trình khoa học pháp lýChương 6: Công bố một công trình khoa học1.Hình thức công bố kết quả nghiên cứu1.1. Ý nghĩa1.2. Các hình thức cụ thể2. Hình thức trình bày và công bố một luận văn thạc sĩ luật học2.1. Cấu trúc một luận văn thạc sĩ luật học2.2. Các yếu tố hình thức luận văn2.3. Bảo vệ luận văn thạc sĩ luật học5. Hình thức tổ chức dạy họcSTT1Nội dung2Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học pháplý và quy trình nghiên cứu khoa học pháp lýGiả thuyết, câu hỏi nghiên cứu khoa học và tổng quan3lý thuyết, đề cương nghiên cứuTổng quan lý thuyết và phương pháp thu thập và xử lý456thông tinTổ chức nghiên cứu một công trình khoa học pháp lýĐánh giá một công trình khoa học pháp lýNội dung từ 4-5Công bố một công trình khoa họcNội dung từ 1-6Cộng giờ tín chỉLýthuyết4ThựchànhTự học22122124224186266. Thời gian dành cho học phầnHọc phần gồm 30 giờ tín chỉ (18 giờ lý thuyết, 6 giờ thực hành, 6 giờ tự học)Đây là học phần bắt buộc học viên phải tham dự đầy đủ giờ giảng bài ở trên lớp.7. Hình thức kiểm tra - đánh giáHọc phần áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được quy vào ba đầuđiểm như sau:(1) Điểm tham gia vào bài giảng trên lớp20 %(2) Điểm tiểu luận, bài tập lớn20%(3) Điểm thi hết học phần60 %.Điểm kết thúc học phần được tính bằng tổng số phần trăm các đầu điểm học viên thựcđạt. Sau đó quy về điểm 10 để tính theo hệ thống điểm tín chỉ.8. Học liệuĐể có thể nghe giảng và hoàn thành những nội dung của học phần, học viên được yêuphải tìm và đọc những tài liệu dưới đây. (Lưu ý: danh mục này mới chỉ là những tài liệutham khảo cơ bản. Chúng có thể không che phủ hết những nội dung trình bày trong họcphần. Học viên có thể phải tìm thêm các tài liệu khác để bổ sung cho những gì cònkhuyết thiếu trong danh mục.)Học liệu bắt buộc:1. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, 20052. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học,NXB ĐHQGHN, in lần thức 2, 2003.3. Phương Kỳ Sơn (2001). Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB CTQG, HàNội.4. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004). Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc (tài liệu dành cho các lớp cao học, thạc sĩ). Đại học Thái Nguyên.Học liệu tham khảo thêm:1.L. Therese Baker, thực hành nghiên cứu xã hội, NXB CTQG, Hà Nội, 1998.2.John W. Creswel, Research Design: Qualtative, Quantitative, and mixed methods,Sage publication, second edition, 2003.3.Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế Giới, 1999.4.Khoa Luật ĐHQG Hà Nội (2012). Giảng dạy và nghiên cứu luật hành chính ởcác cơ sở đào tạo luật của Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo.5.Kete L. Turabian (1996). A Manual for Writers of Term Papers, Theses, andDissertations. the University of Chicago Press.6.Lynn P Nygaard (2011), Writing for Scholars, Faculty of Medicine, University ofOslo, Norway7.Laurel Currie Oates (2006). The Legal Writing Handbook: Analysis, Research &Writing. Fourth Edition, Aspen Publishers; 4th edition.8.Carol M. Bast (2012). Foundations of Legal Research and Writing. CengageLearning; 5 edition.

Tổng thể tri thức được tích lũy có hệ thống về nội dung, bản chất, phương pháp luận nghiên cứu bộ máy, khái niệm pháp lý, các nguyên lý, tính quy luật của các hiện tượng pháp luật, đời sống pháp luật của xã hội có giai cấp.

Pháp luật chính là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội. Pháp luật là một thực thể quan trọng trong xã hội, được nhiều ngành khoa học tiếp cận, nghiên cứu tùy theo yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ đặc thù của từng ngành. Khoa học pháp lý tiếp cận pháp luật với tư cách là khách thể nghiên cứu nhằm xác lập hệ thống cơ sở lý luận, phương pháp luận về pháp luật và về thực tiễn việc xây dựng, áp dụng pháp luật trong đời sống xã hội. Là một ngành khoa học, khoa học pháp lý có đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu riêng.

Khoa học pháp lý nghiên cứu nội dung, bản chất của các chế định pháp luật, các khái niệm, các quy luật và thuộc tính quy luật của những hiện tượng pháp luật trong đời sống xã hội. Bên cạnh việc nghiên cứu các chế định, các hiện tượng pháp luật hiện hành, khoa học pháp lý còn nghiên cứu cả những chế định và hiện tượng pháp lý trong lịch sử. Đồng thời, cùng với xây dựng, hoàn thiện bộ máy, khái niệm luật học, khoa học pháp lý còn đi sâu nghiên cứu thực tiễn quản lý và hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật trong đời sống xã hội. Khoa học pháp lý có điểm gần với luật học ở chỗ đều là hệ thống tri thức về pháp luật. Tuy nhiên, điểm khác giữa khoa học pháp lý với luật học là ở chỗ: khoa học pháp lý nặng về tính ứng dụng để xây dựng pháp luật, thực hiện và áp dụng pháp luật nói chung và từng hoạt động nói riêng. Ví dụ: khoa học pháp lý chú trọng nghiên cứu nhằm tối ưu hóa kỹ thuật lập pháp, lập quy, kỹ thuật điều tra, thẩm vấn...

Việc hình thành nên một khoa học bên cạnh xác định cho khoa học đó một đối tượng nghiên cứu riêng, còn phải có phương pháp nghiên cứu riêng. Giống như các bộ môn khoa học xã hội khác, khoa

học pháp lý sử dụng hai loại phương pháp. Phương pháp luận của khoa học pháp lý là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo đó, trong quá trình nghiên cứu, khoa học pháp lý phải quán triệt các nguyên tắc về tính khách quan, tính toàn diện, tính lịch sử cụ thể... Ngoài những phương pháp chung, khoa học pháp lý còn sử dụng những phương pháp riêng. Đó là các phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp quy nạp và diễn giải, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra thực tiễn, xã hội học pháp luật...

Là một bộ phận của khoa học xã hội, khoa học pháp lý có quan hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học khác. Các bộ phận cấu thành của khoa học pháp lý chính là các khoa học pháp lý chuyên ngành như khoa học Luật hình sự, khoa học Luật dân sự, khoa học Luật hành chính... và các khoa học pháp lý chuyên biệt như khoa học điều tra hình sự...

Sự ra đời và phát triển của khoa học pháp lý là một yêu cầu tất yếu trong xã hội có giai cấp. Ngày nay, trước yêu cầu phát huy vai trò và tăng cường hiệu lực của pháp luật trong quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, khoa học pháp lý ngày càng đóng vai trò quan trọng và là một lĩnh vực được quan tâm ưu tiên của mọi chính thể nhà nước ở các quốc gia. Ở Việt Nam, khoa học pháp lý ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo tính đúng đắn của hệ thống pháp luật, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh cũng như cho việc áp dụng thống nhất pháp luật theo đúng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực đối với việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.