Các bước thiết kế bài học phát triển phẩm chất, năng lực

Đổi mới phương pháp dạy học đang thự hiện từng bước từ chuyển chương trinh giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lự của người học. Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì sang việc để ý xem học sinh vận dụng được những gì thông qua việc học. Để thực hiện được phương pháp này, đòi hỏi các giáo viên phải có một quy trình dạy học rõ ràng và chỉn chu. Thông qua bài viết này, Chúng tôi xin giới thiệu 5 bước trong dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh để Quý bạn đọc có thể tham khảo.

Thế nào là dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh?

Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh hay còn được gọi là dạy học đính hướng kết quả đầu ra, là việc các giáo viên thông qua kỹ năng nghiệp vụ của mình, cùng các phương pháp dạy học ưu việt để dạy và định hướng việc học cho học sinh, nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện của học sinh, từ phẩm chất, năng lực, đồng thời chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm trang bị cho các em những kỹ năng để xử lý các vấn đề trong cuộc sống và nghề nghiệp.

Các bước thiết kế bài học phát triển phẩm chất, năng lực

Các đặc trưng cơ bản của Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

– Dạy học thông qua việc tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập giúp học sinh có thể chủ động tiếp thu kiến thức chứ không hề bị động như trước kia, từ đó, tạo cho học sinh cách phản ứng trước mọi vấn đề. Để làm được như vậy, đòi hỏi giáo viên phải là một người biết điều phối quá trình dạy học.

– Rèn luyện cho học sinh cách khai thác và sử dụng tài liệu trong học tập. Đồng thời, giúp học sinh thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, tương tự, … để dần hình thành và phát triển tài năng sáng tạo.

– Tăng cường sự phối hợp, làm việc giữa cá nhân và tập thể để học sinh có thể làm quen với kỹ năng làm việc nhóm từ đó vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và tập thể để giải quyết nhiệm vụ học tập chung.

Bước 1: Xác định mục tiêu

Cần phân tích được mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá. Đó là các mục tiêu về phẩn chất; năng lực chung; năng lực đặc thù.

Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

– Cần xác định thông tin, bằng chứng về phẩm chất và năng lực của học sinh;

– Thông qua các phương pháp, công cụ đặc thù cần phải có để thu thập được thông tin hoặc bằng chứng về phẩm chất, năng lực của học sinh.

– Đồng thời, xác định rõ các cách xử lý thông tin và bằng chứng vừa mới thu thập được.

Bước 3: Thực hiện

– Tiến hành xây dựng các bộ câu hỏi, các bài tập, bảng kiểm, hồ sơ, hay phiếu đánh giá theo các tiêu chí đã định trước.

– Thực hiện theo các yêu cầu, kỹ thuật đối với các phương pháp, công cụ đã lựa chọn, thiết kế năng đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình

Bước 4: Phân tích, xử lý kết quả

– Tiến hành chấm điểm cho học sinh dựa theo phương pháp định tính, định lượng, …

– Hoặc dựa vào các phần mềm đánh giá kết quả của học sinh.

Bước 5: Phản hồi

– Trước tiên, giáo viên phải tiến hành giải thích các kết quả mà giáo viên đã đưa ra cho học sinh.

– Sau khi giải thích về các đáp án, dựa vào các kết quả vừa thu được ở Bước 4, các giáo viên tiến hành đưa ra những nhận định về sự phát triển của học sinh về năng lực, phẩm chất của họ so với những mục tiêu và yêu cầu cần phải đạt được.

– Đồng thời, giáo viên tiến hành lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá: Đó có thể là bằng điểm số, cũng có thể bằng nhận định hoặc nhận xét để mô tả phẩm chất, năng lực đạt được, …

– Cũng từ việc thu được kết quả đánh giá của học sinh, lắng nghe ý kiến của học sinh, từ đó sử dụng các phương pháp, ý tưởng để điều chỉnh hoạt động dạy học học, giáo dục nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh một cách tối đa.

Một vài đánh giá về quy trình 5 bước trong dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

– Có thể thấy, thông qua quy trình 05 bước, sẽ giúp học sinh phát huy một cách tối đa năng lực của bản thân; thông qua phương pháp này có thể rèn luyện cho học sinh đức tính tự giác trong học tập, giúp học sinh phản ứng nhanh trong mọi tình huống; đồng thời góp phần tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức có thể kiểm soát, quản lý chất lượng theo kết quả đầu ra theo định hướng đã định sẵn.

– Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phải biết cách cân đối trong việc học cho học sinh, tránh trường hợp áp dụng quy trình một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học, sẽ làm cho học sinh bị mất một lượng lớn kiến thức cần có, từ đó làm mất tính cân bằng trong hệ thống kiến thức của các bạn ấy.

Trên đây là 5 bước trong dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh và một số vấn đề khác liên quan. Mong rằng đây sẽ là một nguồn tài liệu bổ ích có thể giúp Quý bạn đọc trong quá trình nghiên cứu và làm việc. Nếu vẫn còn thắc mắc hoặc để biết thêm nhiều thông tin, Quý bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Xin cảm ơn.

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH </b><b>Phần I .MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


Để thực hiện thắng lợi NQ số: 29 - NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “Vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế”. Mỗi một cán bộ giáo viên phải không ngừng phải học tập để nângcao trình độ, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng được yêu cầu mới ngàycàng cao. Một trong những yếu tố góp phần thành cơng việc thực hiện đổi mớichương trình giáo dục phổ thơng đó là đổi mới việc “Thiết kế bài giảng theo<b>hướng phát triển năng lực học sinh”.</b>


Việc thiết kế bài giảng theo hướng hình thành và phát triển năng, phẩmchất cũng không phải là hồn tồn mới, tuy nhiên q trình thiết kế bài giảngHóa học để thể hiện được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện chohọc sinh phát huy được tính sáng tạo và phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong học tậpở mỗi đơn vị kiến thức, mỗi tiết học, hoạt động giáo dục vẫn cần sự thay đổi vàthay đổi cụ thể trong mỗi giáo viên.


Một sô thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực và quan trọng để trong việc thayđổi cách thiết kế bài giảng nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực củacá nhân là :


+ Một là: Thay đổi mục tiêu bài học theo hướng phát triển năng lực, phẩmchất người học


+ Hai là: Thay đổi việc đánh giá, yêu cầu đánh giá trên cả 3 phương diện,gồm: kiến thức-kĩ năng, năng lực và phẩm chất qua đó “Giúp giáo viên điềuchỉnh, đổi mới cách thiết kế bài giảng, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt độngdạy học, hoạt động trải nghiệm được thể hiện ngay trong quá trình thiết kế bàigiảng và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cốgắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khănchưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúngnhững ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịpthời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của họcsinh”


+ Ba là: Thay đổi cách lập kế hoạch, thiết kế một bài giảng cụ thể. Quá trình nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên, một số bài viết của cácnhà sư phạm và thực tế dạy học, dự giờ đồng nghiệp tại đơn vị và các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn xin nêu một số cơ sở và thiết kế một bài giảng cụ thểtheo định hướng phát triển năng lực người học mơn Hóa học .

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhằm góp phần đổi mới cách thiết kế bài giảng của giáo viên, nâng caohiệu quả phương pháp dạy học phát huy năng lực học sinh trong bộ mơn Hóa họcở trường THCS


<b>3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu</b>


Lý luận về phương pháp dạy học và cách thiết kế bài giảng nhằm phát huynăng lực người học


Vận dụng vào việc thiết kế bài học cụ thể bộ mơn Hóa học ở trường thcs<b>4. Giả thuyết khoa học</b>


Nếu lựa chọn và vận dụng được việc thiết kế bài giảng theo hướng pháthuy năng lực học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học tích cực,từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học



<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


Nghiên cứu lý luận về phương pháp, cách thiết kế bài giảng theo hướngphát huy năng lực người học


Tổng kết thực tiễn việc thiết kế bài giảng, áp dụng vào bài học cụ thể<b>6. Phương pháp nghiên cứu</b>


Nghiên cứu lý luận


Tổng kết kinh nghiệm thực tiễnHỏi chuyên gia


<b>7. Phạm vi nghiên cứu</b>


Thiết kế một dạng bài giảng cụ thể theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình hóa học THCS ( Bài dạy lý thuyết)


<b>8. Dự báo được sự đóng góp của đề tài</b>


Đề tài sẽ tác động tích cực đến việc đổi mới phương pháp soạn giảng hóahọc trong giai đoạn hiện nay


Trên cơ sở đề tài tiếp tục mở rộng nghiên cứu việc áp dụng việc thiết kế bàigiảng pháp phát huy năng lực học sinh vào các bài học cụ thể khác.


<b> Phần II. NỘI DUNG</b><b>Chương 1: Cơ sở lý luận</b>


<b>1.Khái niệm năng lực </b>


<i>1.1.Năng lực của con người:</i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhau như năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành và phát triển dođặc điểm của mơn học đó tạo nên.


<i>1.2.Năng lực mơn học.</i>


<b>*Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học</b>


Qua các bài học, học sinh sẽ nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóahọc, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mơ hìnhcấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học)


Các em sẽ viết và biểu diễn đúng cơng thức hóa học của các hợp chất vô cơvà các hợp chất hữu cơ các dạng cơng thức, đồng đẳng, đồng phân.


Ngồi ra, các em còn nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đóc đúngtên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ. Trình bày và vậndụng được các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa củachúng.


*Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học


Năng lực này bao gồm các năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng và vậndụng thí nghiệm; năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng tự nhiên.Học sinh được yêu cầu mơ tả và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm vàrút ra những kết luận về tính chất của chất.


Các bài học sẽ giúp các em sử dụng thành thạo các đồ dùng thí nghiệm. Cá
em sẽ tiến hành lắp đặt các bộ dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm, hiểu đượctác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp.


Tiếp theo, các em sẽ tiến hành độc lập các thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếmvà thu được những kiến thức cơ bản để hiểu biết giới tự nhiên và kĩ thuật.


Thông qua các bài học, các em sẽ mô tả rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm.Mơ tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm, giải thích một cách khoa học các hiệntượng thí nghiệm đã xảy ra và viết được các phương trình hóa học và rút ra đượcnhững kết luận cần thiết.


*Năng lực tính tốn


Thơng qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính tốn cho họcsinh. Các em sẽ có thể vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khốilượng, bảo toàn điện tích, bảo tồn electron..) trong việc tính tồn giải các bàitốn hóa học.


Học sinh cịn có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán họcvà mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài tốn hóa học. Đồng thờisử dụng hiệu quả các thuật tốn để biện luận và tính tốn các dạng bài tốn hóahọc.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua q trình học tập trên lớp, học sinh sẽ phân tích được tình huống, pháthiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.


Các em sẽ thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề. Đề xuất vàphân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn được giải pháp phùhợp.



Ngoài ra, học sinh còn đề xuất được giả thuyết khoa học khác nhau. Lậpđược kế hoạch để giải quyết vấn đề đặt ra. Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạohoặc hợp tác trên cơ sở các giả thuyết đã đề ra.


Mơn Hóa sẽ giúp các em học sinh thực hiện và đánh giá giải pháp giảiquyết vấn đề, suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnhvà vận dụng trong bối cảnh mới.


*Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống


Quá trình học tập sẽ giúp học sinh có năng lực hệ thống hóa kiến thức,phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiếnthức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức mộtcách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tựnhiên và xã hội.


Học sinh sẽ định hướng được các kiến thức hóa học một cách tổng hợp vàkhi vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học đóđược ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống.


Các em sẽ phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong cácvấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp và môi trường.


Đồng thời tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiênvà các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trêndựa vào các kiến thức hóa học và kiến thức liên mơn khác.


Thêm vào đó, các em sẽ chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cáchthức giải quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đềhóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứukhoa học để giải quyết các vấn đề đó.


*Năng lực sáng tạo


Mơn Hóa học sẽ giúp học sinh đề xuất được câu hỏi nghiên cứu cho mộtvấn đề hay chủ đề học tập cụ thể; đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câuhỏi nghiên cứu một cách khoa học, sáng tạo.


Học sinh sẽ đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi để kiểm chứng giảthuyết nghiên cứu, thực hiện phương án thực nghiệm. Sau đó, các em sẽ xây dựngbáo cáo kết quả nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu một cách khoa học,sáng tạo.

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2.1. Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực</i>


Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là phương pháp tích tụ dần dần cácyếu tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách.


Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học được xem như một nội dung giáo dục, một phương pháp giáo dục như phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Điểm khác nhau giữa các phương pháp là ở chỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người <i>học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, </i>năng lực giảng dạy cao hơn.


Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc <i>học được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân </i>cách con người..


<i>2.2 Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực</i>:

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…; chú trọng cả hoạt động đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được những giờ dạy học tốt, cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng.<i>2.3 Phương pháp thiết kế bài giảng theo hướng phát triển năng lực học sinh</i>


Thiết kế bài giảng là việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian...mà người dạy tổ chức cho người học chủ động thực hiệnviệc chiếm lĩnh tri thức khoa học


Phương pháp thiết kế bài giảng theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hố học sinh về hoạt động trí tuệ trong bài giảng mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống <i>và nghề nghiệp, đồng thời chú ý trong q trình thiết kế bài giảng gắn hoạt động</i>trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm.<b>Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu</b>


<b>1.</b> <b>Thực trạng.</b>


Thiết kế bài giảng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nângcao chất lượng mỗi tiết dạy- học góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Để đổimới việc thiết kế bài giảng, đòi hỏi người thầy khơng chỉ có bản lĩnh nghề nghiệpvững vàng mà cịn phải tự mình vượt qua những thói quen đã ăn sâu, bám rễ (một<i>số thầy cô giáo viên nhiều năm bám theo chương trình cũ, phương pháp thiết kế</i><i>bài giảng truyền thống đã ăn sâu vào nghiệp vụ sư phạm nên rất khó để dứt bỏ</i><i>trong ngày một, ngày hai). Để đổi mới việc thiết kế bài giảng, địi hỏi người thầy</i>phải làm quen với cơng nghệ thông tin và những phương tiện dạy học hiện đại, sửdụng được đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những đòi hỏimới về yêu cầu kiến thức, kĩ năng cũng như tâm lý của học trò, nắm vững cácphương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại.... Vì thế nhiều giáo viên ngại đổi mớitrong công tác soạn giảng.


<i><b>* Thuận lợi: </b></i>


Cán bộ giáo viên đã được tập huấn nghiệp vụ về phương pháp dạy học tíchcực, dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh; các trường THCS hiện nayđã được trang bị máy vi tính và đèn chiếu (Projectore), ti vi tạo điều kiện thuậnlợi cho việc áp dụng bài giảng được thiết kế vào thực tiễn


<i><b>* Khó khăn:</b></i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thảo luận nhóm, … Với cơ sở vật chất hiện nay – bàn ghế cố định - thì việc tổchức thảo luận nhóm cũng gặp một số khó khăn trong quá trình di chuyển


Ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại vào việc áp dụng các bàigiảng vào quá trình dạy học là một trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục và đổi mới PPDH theo quan điểm hiện đại nhưng hiện tại vẫn còn mộtsố giáo viên vì trình độ ứng dụng CNTT cịn hạn chế, hoặc chưa sử dụng thànhthạo các thiết bị hiện đại nên cịn lúng túng hoặc có tâm lí “e ngại” khi đổi mới ápdụng.


Với cách tổ chức thi cử - kiểm tra - đánh giá như hiện nay vẫn cịn mangnăng kiến thức hàn lâm. Vì vậy một số giáo viên rất ngại thay đổi nội dung dạyhọc, vì nếu kết quả kiểm tra đánh giá thấp nhà trường, phụ huynh lại đổ lỗi chogiáo viên dạy chưa tốt. Vì vậy một số giáo viên cịn thiết kế, giảng dạy theo lốicũ, áp đặt


<b>2.</b> <b>Giải pháp.</b><b>2.1 Giải pháp chung</b>


Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho giáo viênvề sự cần thiết phải đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát


triển năng lực học sinh để góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết 29 - NQ/TW


ngày 4 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.


Tăng cường công tác kiểm tra việc đổi mới công tác soạn giảng của giáoviên, qua đó chấn chỉnh kịp thời những hạn chế thiếu sót của giáo viên


<b>2.2 Giải pháp cụ thể: </b>


<b>2.2.1 Các bước thiết kế một bài giảng theo hướng phát triển năng lực</b><b>I. Mục tiêu bài giảng</b>


1. Tại sao phải xác định mục tiêu bài giảng:


Mục tiêu bài giảng là một tuyên bố chính xác những gì mà người học có thểlàm được sau bài giảng.


Các mục tiêu bài giảng giúp người dạy định hướng trong việc xác định cáckết quả học tập: tức là những kiến thức, kỹ năng mà người học phải đạt được saukhi học xong, từ đó xác định những nội dung và lựa chọn phương pháp dạy họcphù hợp.


2. Cách xác định mục tiêu bài giảng


2. Cách xác định mục tiêu bài giảng

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đó là những kết quả học tập cần đạt, là câu trả lời cho câu hỏi: “Người họcphải có khả năng làm được gì vào cuối bài học?”


Mục tiêu phải được diễn đạt bằng những động từ có thể xác định được và đođạc được, cần tránh những từ chung chung như: nắm được, hiểu được


Có các mức độ sau đây:


<i>Kiến thức:</i>


<i>Kiến thức:</i>


- Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, diễn đạt được.


- Hiểu: Giải thích được, chứng minhđược, phân tích được, nhận xét được, đánhgiá được.


<i>Kỹ năng:</i>


<i>Kỹ năng:</i>


<i> -Làm (vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được</i> - Sáng tạo: Sáng tác được, cải tiến được.



<i>Thái độ: trao đổi, hỏi, trả lời, đề xuất, tích cực</i>


Mục tiêu phải được xem rõ ở các khía cạnh sau:- Khả năng thực hiện.


- Chuẩn tối thiểu người học đạt được về 1 loại kỹ năng.


- Các điều kiện phục vụ cho việc học tập và kiểm tra đánh giá học sinh.


3.


3.Tác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạtTác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạt


Giúp cho giáo viên lựa chọn PP giảng dạy và các tài liệu giảng dạy.


Là hướng dẫn cho giáo viên xây dựng các bài kiểm tra và các công cụ khácđể đánh giá kết quả học tập của HS.


Giúp cho người học định hướng rõ ràng về kết quả học tập mà họ cần đạtđược và lựa chọn PP học.


Tạo cơ sở đánh giá khóa học và kiểm sốt chất lượng của q trình học tập<b>II. Xác định nội dung bài giảng</b>


<b>II. Xác định nội dung bài giảng</b>


1. Ý nghĩa của việc xác định nội dung bài giảng:


Giúp người giảng không bị chệch hướng vào những chi tiết vụn vặt và chủ động trong việc sắp xếp thời gian hợp lý cho những nội dung đó


2. Lập trình tự nội dung bài giảng- Từ cái đã biết tới cái chưa biết.- Từ cái đơn giản đến cái phức tạp.- Từ VD cụ thể tới các quy tắc trừu tượng.


- Từ các nguyên tắc chung chung tới các ứng dụng cụ thể.


- Quan sát tới lập luận


- Tổng thể tới các bộ phận và từ bộ phận quay lại tổng thể.


3. Thiết kế bài giảng: a. Thiết kế phần mở bài


Nên dành từ 3-5 phút cho phần giới thiệu với một bài giảng 45 phút

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Thiết kế phần thân bài:


Giáo viên cần trả lời câu hỏi: “HS cần học nội dung gì để đạt được mục tiêu?”


Phải xác định nội dung bài giảng và quan trọng là xác định xem nội dung nào là thực sự quan trọng để HS đạt được những điều phải biết, nên biết và có thểbiết.


Lập trình tự nội dung: Lập trình tự các hoạt đơng như thế nào để tạo điều
kiện tối ưu cho hoạt động ht của HS.


Chọn các hoạt động để chuyển tải nội dung: Mỗi nội dung chọn 1-2 hoạt động.


Sau mỗi nội dung cần tóm tắt một số kiến thức cơ bản của nội dung đó. c. Thiết kế phần kết thúc bài giảng:


Các kết quả, ý kiến phản hồi, định hướng bài mới


Giáo viên tổng kết một cách cô đọng kết quả của bài giảng và xác định xemHS đã đạt được chưa bằng cách quan sát hoặc hỏi học sinh


<b>Nội dung chính của phần kết luận</b><b>Nội dung chính của phần kết luận</b>- Tóm tắt nội dung.


- Củng cố lại các điểm chính.- Cô đọng nội dung dưới dạng ghi nhớ được.


- Mời người học nêu ý kiến, quan điểm.- Mời ý kiến phản hồi 2 chiều.


- Chỉ ra những mặt tích cực của HS.- Hướng tới tương lai.


<b>III. Lựa chọn phương pháp dạy học</b><b>III. Lựa chọn phương pháp dạy học</b>



1.


1. Một số phương pháp thông dụng:Một số phương pháp thông dụng:


Phương pháp thuyết trình - PP thảo luận có hướng dẫn. - PP nghiên cứu tình huống. - PP động não.


- PP trao đổi nhóm.


-Phương pháp thảo luận tự do - PP đóng vai.


- Các PP trò chơi.


- Tham quan học tập tại hiện trường


2. Lựa chọn phương pháp


Lựa chọn PPDH là khâu cực kỳ quan trọng, mang ý nghĩa sống cịn của q trình chuẩn bị bài giảng.


Cần biết phối hợp các PPDH cho phù hợp với các hoạt động học tập và phong cách học tập của HS.


-PP có phù hợp với mục tiêu đã chọn khơng?


- Có phù hợp với đặc điểm của HS
khơng?


- Có tạo cơ hội và khuyến khích học tậptự quản khơng?

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Có phù hợp với trang thiết bị, phương tiện...?


- Có thể tạo cơ hội thực hành, cho thơng tin phản hồi, củng cố và điều chỉnh khơng?


- Có tạo cơ hội cho HS liên hệ với những gì đọc được khơng?


- Có phù hợp với trình độ CM và SP của GV khơng?


- Có đáp ứng được u cầu của HS trong bài giảng không


<b> IV. Phương tiện, thiết bị dạy học</b>


Tùy theo bài học mà giáo viên lựa chọn phương tiện và thiết bị phù hợp vớinội dung và phương pháp tổ chức dạy học đã lựa chọn


Trong quá trình lựa chọn phương tiện thiết bị giáo viên cần trả lời được cáccâu hỏi:


Bài dạy cần những phương tiện hỗ trợ nào?
Phương tiện đó hỗ trợ nội dung gì?


Bài học cần những thiết bị nào?


Thiết bị đó được sử dụng như thế nào? Ai sử dụng? số lượng bao nhiêu?<b>2.2.2 Thiết kế một bài giảng cụ thể theo hướng phát triển năng lực</b>


<b>Bài: ANCOHOL ETHYLIC ( ETHANOL)</b><b>I.Mục tiêu dạy học:</b>


<i><b> 2.1 Kiến thức : Thơng qua thí nghiệm, nghiên cứu HS xác định được:</b></i>Thành phần định tính và định lượng của Ancohol ethylic


Tính chất của ancohol: + Tính chất lí học


+ Tính chất hóa học: Cháy trong oxi; Tác dụng với kim loại kiềm; phánứng Axit axetic.


+ Những ứng dụng quan trọng của ancohol ethylic và phương pháp điềuchế.


<i><b>1.2 Kĩ năng: </b></i>


<i>2.2.1. Các kĩ năng chung</i>


Biết cách thu thập, xử lý các thơng tin, tư liệu.Viết, trình bày báo cáo, kĩ năng thuyết trình


Bước đầu biết tổ chức một chương trình hoạt động.<i>2.2.2. Các kĩ năng bộ môn</i>


Phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng thínghiệm pha chế ancohol theo độ, rút ra được nhận xét về thành phần, tính chất vậtlí, tính chất hóa học của Ancohol ethylic

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thơng qua việc tìm hiểu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn , xử lý thông tintrình bày dưới nhiều dạng ( Hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ tư duy…) :


<i><b> 2.3 Năng lực cần đạt:</b></i>


Học xong chủ đề này học sinh hình thành và phát triển được các năng lực :* Năng lực chung


Năng lực hợp tác: chia sẻ , thảo luận nhóm.Năng lực thu thập thơng tin và xử lý thơng tin.


Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng như năng lực giải quyết cácvấn đề phát sinh trong học tập và đời sống.


* Năng lực bộ mơn:


Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học như đọc viết cơng thức, phương trình,tính tốn hóa học.


Năng lực nghiên cứu và thực hành thí nghiệm hóa học<i><b>2.4 Thái độ:</b></i>


Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học.
Tích cực tham gia các hoạt động xã hội


Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.


<b>2.</b> <b>Đối tượng dạy học của bài học:</b>


Đối tượng là học sinh: khối 9Số lượng: 4 lớp


Tổng số học sinh: 120 được phân thành 4 lớp, mỗi lớp phân thành 6 nhómHọc sinh cần có vở ghi chép, sưu tập tranh ảnh, video về ô nhiểm nguồn nước,tìm hiểu về tính chất vật lí hóa học của nước, ô nhiểm nước và cách bảo vệ nguồnnước tránh ô nhiểm, bút màu, giấy vẽ.


<b>3. Ý nghĩa của bài học.</b>


Thông qua bài học giúp học sinh nắm được những tính chất cơ bản củaancohol ethylic, biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đờisống như: cách điều chế ancohol ethylic trong thực tiễn, cách pha chế ancoholtheo nồng độ, trên cơ sở đó biết cách pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn từancohol 900<sub>, 98</sub>0<sub>....</sub>


Biết được cách sử dụng ancohol một cách phù hợp, tác hại của việc lạmdụng rượu, bia gây ảnh hưởng tới sức khõe đời sống con người.


4. <b>Thiết bị dạy học, học liệu</b>


<b>Thiết bị, tư liệu, học liệu</b>Công nghệ



- Phần


cứng

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Máy chiếu


Đồ dùng


- Tranh ảnh, phim tư liệu.


- Các sản phẩm mẫu của học sinh.


+Tổ 1: Vẽ tranh tuyên truyền về vai trò ancohol ethyliv và tác hạicủa việc lam dụng ancohol ethylic, thuyết trình


+Tổ 2: Sưu tập tranh ảnh, ảnh chụp, video phương pháp điều chếancohol ethylic, thuyết trình


+Tổ 3: Viết bài tuyên truyền về tác hại của việc lạm dụng rượu,bia


- Khung tranh triển lãm tranh


- Sơ đồ KWL, phiếu học tập, phiếu đánh giá.


- Dụng cụ: 6 bộ ống nghiệm cho 6 nhóm, bật lữa, ống đong, đèncồn, 6 bơ mơ hình phân tử HCHC


- Hóa chất: H2O, Na, C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 đặc, benzen<b>5. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học</b>


<i>Giáo viên tạo tình huống: Gv sử dụng một cốc đựng chất lỏng và giới</i>thiệu: Đây là cốc đựng chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trongnước, phản ứng được với một số chất hóa học, có nhiều ứng dụng trong đời sống,được lên men từ Gạo, Sắn, Ngô được nấu chín. Các em dự đốn đó là chất gì? HS nêu dự đốn của mình.


GV Chất lỏng đó là gì? có phải là ancohol ethylic khơng và nó có tính chất nhưthế nào mời các em tìm hiểu vào bài học hôm nay:


<b>Bài:44 ANCOHOL ETHYLIC ( ETHANOL)</b><b> </b>


Hoạt động 1: Tính chất vật lý


<i>Mục đích: HS quan sát, làm thí nghiệm để xác định được tính chất vật lý</i>của Ancohol ethylic:


+ Chất lỏng, không màu tan vô hạn trong nước, nhiệt độ sôi thấp hơn nước(sôi ở 78.30<sub>C), là dung mơi hịa tan được nhiều chất khác</sub>


+Cách pha chế Ancohol ethylic theo độ.


<i>Dụng cụ : Ống đong, cốc chia độ, đèn cồn, rượu kế.</i><i>Hóa chất: Ancohol ethylic, benzen, nước</i>


<b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động tổ chức của giáo viên </b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>-GV cho học sinh thảo luận nhóm


( Dựa trên phiếu KWL)


-GV yêu cầu học sinh trình bàynhững điều đã biết về Ancohol ethylic


- Nhóm thảo luận

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và chỉ ra những nội dung nào là hiệntượng vật lí, hiện tượng hóa học, tínhchất vật lí, tính chất hóa học,..


- GV. Làm thế nào để biết đượctính chất vật lỳ của Ancohol ethylic?-GV: Muốn biết tính chất vật lý của<i>ancohol ethylic chúng ta phải tiến hành</i><i>các thí nghiệm để tìm hiểu về tính chất</i><i>vật lý của Ancohol ethylic.</i>


- GV: Yêu cầu các nhóm quan sát,nghiên cứu tiến hành thí nghiệm về độtan, nhiệt độ sôi, dung mơi hịa tanbenzen.


-GV: Chiếu lên máy chiếu hình ảnhnhản một số chai rượu yêu cầu hs quansát trả lời.


Người ta ghi trên nhản 450<sub>, 30</sub>0<sub>, 25</sub>0<sub> cho</sub>ta biết điều gì? Vậy độ rượu là gì?-GV: u cầu các nhóm hs tính tốn pha chế Ancohol ethylic 700<sub> từ </sub>Ancohol ethylic 900


- GV: Theo dõi các nhóm làm thínghiệm


trợ giúp khi có u cầu


-GV: u cầu các nhóm báo cáo kếtquả thí nghiệm từ đó rút ra kết luận-GV: Nếu ta cho và Ancohol ethylic<i>700<sub> vừa được pha chế một ít vitamin E,</sub></i>


<i>tinh dầu thơm ta sẽ được dung dịch</i><i>nước rữa tay sát khuẩn.</i>


<i>-GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận</i><i>về tính chất vật lý cảu Ancohol ethylic</i>


học, tính chất vật lí, tính chất hóahọc, ứng dựng, điều chế…


<i>-</i> HS trả lời:….


- Nhóm làm thí nghiệm ( thực hiệntheo phiếu học tập số 1)


- Nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm- Nhóm khác bổ sung


- HS cho ta biết rượu bao nhiêu độ.- HS nêu khái niệm độ rượu.


- Nhóm tiến hành thí nghiệm- Hồn thành phiếu học tập số 1- Đại diện nhóm báo cáo kết quả,


nhóm khác bổ sung hồn thiện- HS rút ra kết luận về cách pha chế


dung dịch nước rửa tay sát khuẩn.


-HS rút ra kết luận về tính chất vật lýcủa Ancohol ethylic


<i><b>Kết luận: -Ancohol ethylic là chất lỏng, khơng màu, sơi ở 78,3</b>0<sub>C, là dung mơi</sub></i>


<i>hịa tan nhiều chất khác</i>


- <i>Độ rượu = (Vrượu/Vdd </i>rượu).100


- <i>Ta có thể pha chế ancohol theo độ cho trước</i>


- <i>Ta có thể pha chế dung dịch nước rửa tay sát khuẩn từ ancohol ethylic 900<sub>,</sub></i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Giáo viên tạo tình huống: Thơng báo cho học sinh biết cốc đựng chất lỏng là</b></i><i>chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30<sub>C, là dung mơi hịa tan nhiều chất khác vậy đó</sub></i>


<i>là chất gì? HS trả lời Ancohol ethylic</i>


GV: Ancohol ethylic được tạo bởi ba nguyên tố đó là:C, H, O theo tỷ lệ sốnguyên tử 2: 6:1 vậy nó được cấu tạo như thế nào mời các em nghiên cứu sangphần 2 “ Cấu tạo phân tử ancohol ethylic)


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.</b>


<i>Mục đích: - HS biết được cấu tạo phân tử Ancohol ethylic có một ngun</i>tử H khơng liên kết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với ngun tử O, tạo ranhóm –OH. Chính nhóm –OH làm cho Ancohol ethylic nói riêng và ancohol nóichung có tính chất đặc trưng.


-HS biết cách lắp ráp mơ hình phân tử ancohol ethylic từ đó viết được cơng thứccấu tạo đầy đủ và thu gọn


<i>Dụng cụ: 6 bộ mơ hình lắp ráp phân tử HCHC</i><b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động tổ chức của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>-GV: yêu cầu nhóm thảo luận nghiên


cứu cách tiến hành lắp ráp mơ hìnhphân tử Ancohol ethylic


- GV: yêu cầu các nhóm nêu nhận xétvề đặc điểm của mơ hình phân tử


-GV: u cầu cá nhân dựa trên mơ hìnhphân tử viết cơng thức cấu tạo và cấutạo thu gọn của Ancohol ethylic


- Thảo luận tiến hành lắp ráp mơ hìnhphân tử.


-Đại diện nhóm nêu nhận xét đặc điểmmơ hình phân tử


- HS viết công thức cấu tạo đày đủ vàthu gọn của Ancohol ethylic.


- HS rút ra kết luận về CTCT củaAncohol ethylic


Kết luận: - Công thức cấu tạo: CH2-CH2-OH.


Đặc điểm cấu tạo: Phân tử Ancohol ethylic có một ngun tử H khơng liênkết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O, tạo ra nhóm –OH


<i><b>Giáo viên tạo tình huống: Phân tử Ancohol ethylic có một ngun tử H</b></i>khơng liên kết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với ngun tử O, tạo ra nhóm–OH. Chính nhóm –OH đã quyết định tính chất hóa học đặc trưng của Ancoholethylic. Vậy Ancohol ethylic có những tính chất hóa học nào chúng ta cùng tìmhiểu sang nội dung thứ 3 “ Tính chất hóa học của Ancohol ethylic”


<b>Hoạt động 3. Tính chất hóa học của Ancohol ethylic</b><i>Mục đích:</i>


- HS hiểu được tính chất hóa học của Ancohol ethylic.

</div>

<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Dụng cụ: 6 bộ ống nghiệm, đế sứ bật lữa, que đóm.
Hóa chất: C2H5OH; Na


<b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động tổ chức của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b><b>1.Ancohol ethylic có cháy khơng?</b>


-GV phát phiếu học tập số 2, u cầucác nhóm thảo luận nghiên cứu cáchtiến hành thí nghiệm đốt cháy C2H5OH.-GV u cầu các nhóm báo cách kết quảthảo luận về cách tiến hành thí nghiệm-GV chỉnh sữa phương pháp tiến hànhcủa các nhóm, yêu cầu các nhóm tiếnhành thí nghiệm, theo dõi giám sát cácnhóm làm thí nghiệm


- GV u cầu một số nhóm báo cáo kếtquả thí nghiệm.


-Từ thí nghiệm giáo viên yêu cầu cácnhóm rút ra kết luận viết phương trìnhhóa học


-HS thảo luận nhóm nêu cách tiếnhành thí nghiệm


-Báo cáo kết quả thảo luận cách tiếnhàn thí nghiệm



- Nhóm tiến hành thí nghiệm


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thínghiệm theo phiếu học tập số 2.-Cá nhân rút ra kết luận viết phươngtrình hóa học


<i><b>Kết luận: Ancohol ethylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.</b></i>PTHH: C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O


<b>2. Ancohol ethylic có phản ứng với natri không?</b>


<b>Hoạt động tổ chức của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>-GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu, thảo


luận nêu cách tiến hành thí nghiệm đãchọn.


-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáokết quả thảo luận về cách tiến hành thínghiệm


-GV góp ý chỉnh sữa cách tiến hành củacác nhóm.


-GV viên yêu cầu các nhóm tiến hànhtheo cách đã chọn


-GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khókhăn


-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáokết quả thí nghiệm.


-GV yêu cầu cá nhân tự rút kết luận và


-Nhóm thảo luận lựa chọn cách tiếnhành thí nghiệm


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảoluận cách tiến hành thí nghiệm


-Tiếp thu chỉnh sữa cách tiến hànhTN


-Tiến hành thí nghiệm theo phươngán đã chọn.

</div>

<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

viết phương trình phản ứng - Cá nhân tự rút kết luận viết phươngtrình


<i><b>Kết luận: Ancohol ethylic tác dụng được với Na giải phóng khí Hiđro.</b></i>PTPƯ: 2CH3-CH2-OH + 2Na -> 2CH3-CH2-ONa + H2


Natriethylat


GV: Ancohol ethylic tác dụng được với kim loại kiềm và một số kim loại kiềmthổ giải phóng khí Hiđro.


<b>3. Ancohol ethylic có phản ứng với acid axetic khơng?</b>


GV để biết được Ancohol ethylic có phản ứng với acid axetic khơng? Các emvề tìm hiểu trong bài acid axetic mà chúng ta sẽ được học trong bài sau.


<b>Tạo tình huống: Từ những đặc điểm về cấu tạo tính chất vật lý và hóa học như</b>trên Ancohol ethylic có những ứng dụng như thế nào trong đời sống và sản xuấtchúng ta cùng tìm hiểu sang nội dung 4 “ Ứng dụng của Ancohol ethylic”


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>-GV bằng những kiến thức đã học và


những hiểu biết thực tế của mình em hãy nêu những ứng dụng của Ancohol ethylic?


-GV yêu cầu hs bổ sung ứng dụng- GV chiếu hình ảnh những ứng dụng của Ancohol ethylic


<i><b>-Cá nhân nêu hiểu biết của </b></i><i><b>mình về ứng dụng của </b><b> Ancohol </b></i><i><b>ethylic</b></i>


<i><b>-HS bổ sung ứng dụng</b></i>


<i><b>-HS quan sát bổ sung rút ra kết luận </b></i><i><b>ghi nhớ</b></i>


<i><b>Kết luận: Ứng dụng chính của Ancohol ethylic là: làm dược phẩm, nguyên </b></i><i><b>liệu sản xuất cao su, sản xuất Acid axetic, sản xt Rượu bia…</b></i>


<b>Tạo tình huống: Ở q có bạn nào đã từng được biết bố, mẹ hay ông bà điều chế</b>Ancohol ethylic như thế nào hãy cho cả lớp biết.


HS nêu cách điều chế Ancohol ethylic đã được nhìn thấy.


Các bước cụ thể như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung 5 “ điều chếAncohol ethylic”


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>GV Ancohol ethylic được điều chế


theo hai cách chính cụ thể sau:1.Lên men tinh bột hoặc đường.2.Cho ethylen cộng hợp nước có xúc tác


<i><b>-HS ghi nhớ</b></i>


<i><b>Tinh bột hoặc đường </b><b>lên men</b><b><sub> Ancohol </sub></b></i><i><b>ethylic</b></i>


<i><b>C2H4 + H2O </b><b> </b><b>axit</b><b><sub> C</sub></b><b><sub> 2H5OH</sub></b></i><b>Hoạt động 4. Kết thúc bài học</b>


- Các nhóm được phân cơng lên thuyết trình về vai trị và tác hại của việc lạmdụng rượu bia

</div>

<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV đánh giá nhận xét hoạt động của các nhóm, lựa chọn, sử dụng các bàitập sau để kiểm tra đánh giá và hướng dẫn học ở nhà.


<b>Bài 1. Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng khi:</b>a.Cho mẩu Na vào cốc nước có mẫu giấy quỳ tímb. Cho Na vào cốc đựng dung dịch Ancohol ethylic 980


<b>Bài 2. Trình bày thí nghiệm nhận biết các chất lỏng sau trong ba bình mất nhản</b>KOH, HCl, H2O, C2H5OH


<b>Bài 3. Hãy tính tốn và trình bày cách pha chế 50ml dung dịch nước rửa tay sát</b>khuẩn 700<sub> từ cồn 90</sub>0<sub> và các phụ gia cần thiết.</sub>


<b>Câu 4. Hãy viết một bài thuyết trình( trính bày trong vịng 3 phút) để tun</b>truyền về việc lạm dụng rượu bia?


<b>PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG</b><b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TN


<b>1 </b> Tính tan


trong nước


<b>2</b> Nhiệt độ sôi


<b>3</b> Dung môi


<b>4</b> Pha dung dịchnước rữa taysát khuẩn


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>


TT Tên TN Cách tiến hành


TN


Mơ tả hiện tượng


Giải thích viết pt Kết luận


<b>1 </b> Đốt cháy


Ancoholethylic


<b>2. </b> Ancohol


ethylic tácdụng vớiNatri


<b>Kết luận: Thành tính chất hóa học của Ancohol ethylic</b>


………………………………………………………


<b>Chương 3: Kết quả nghiên cứu</b>


Quá trình thực hiện đề tài tơi đã tiến hành khảo sát thăm dị học sinh tại đơnvị giảng dạy, dưới hai kênh thông tin là tính hứng thú học tập và kết quả kiểm trađánh giá cụ thể như sau


<b>1.Hứng thú học tập của học sinh khi thiết kế bài giảng, dạy học theo</b><b>hướng phát huy năng lực người học</b>


* Trước khi ứng dụng đề tài:

</div>

<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

T TS % TS % TS %


1 9A 28 8 28,6% 10 35,7% 10 35,7%


2 9B 28 6 21,4% 8 28,6% 14 50%


3 9C 32 10 31,25% 8 25% 14 43,75%


4 9D 32 7 21,9% 10 31,25% 15 46,85%


* Sau khi ứng dụng đề tài vào giảng dạyT


T


Lớp TS Hứng thú Thường Ít hứng thú


1 9A 28 TS<sub>25</sub> %<sub>89,3%</sub> TS<sub>3</sub> %<sub>10,7%</sub> TS<sub>0</sub> %<sub>0%</sub>


2 9B 28 22 78,5% 6 21,5% 0 0%


3 9C 32 30 93,75


%


2 6,25% 0 0%


4 9D 32 28 87,5 4 12,5% 0 0%


<b>2. Kết quả kiểm tra đánh giá năng lực tại đơn vị:</b>* Trước khi ứng dụng đề tài


TT


Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu


TS % TS % TS % TS %


1 9A 28 7 25% 14 50% 4 14,3% 3 10,7


%


2 9B 28 6 21,4% 12 42,8% 6 21,4% 2 7,1%


3 9C 32 8 25% 10 31,25


%


10 31,25%


4 12,5


%


4 9D 32 7 21,8% 11 34,4 12 37,5 2 6,25


%<b>*Sau khi ứng dụng đề tài.</b>


TT


Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu


TS % TS % TS % TS %


1 9A 28 15 53,5% 8 28,5% 5 18% 0 0%


2 9B 28 12 42,8% 14 50% 2 7,2% 0 0%


3 9C 32 18 56,25% 8 25% 5 15,63


%



1 3,1%


4 9D 32 14 43,75% 12 37,5% 6 18,75


%


0 0%

</div>

<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giá là đề tài đã có tác động tốt tính tích cực, chủ động, kích thích được hứng thú,phát huy được năng lực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy- học hoáhọc.


<b>PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>I.KẾT LUẬN.


Trong quá trình thiết kế tổ chức dạy học để đạt được mục tiêu phát triểnnăng lực học sinh, giáo viên cần phải chủ động trong việc thiết kế bài học theohướng phát triển năng lực học sinh, biết cách vận dụng và phối hợp linh hoạt giữacác kĩ thuật dạy học tích cực vào soạn giảng để góp phần nâng cao hiệu quả dạy-học. Kết quả dạy- học và giáo dục chỉ được nâng lên khi chất lượng từng bàigiảng của giáo viên được nâng lên. Muốn vậy giáo viên phải được nắm bắt kịpthời các kĩ thuật dạy học hiện đại, không ngừng đổi mới cách thiết kế soạn giảng. Trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ nghiên cứu và rút kinh nghiệm từ thựctiễn việc thiết kế bài giảng nhằm phát huy năng lực học sinh thông qua một bàihọc cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo hướng phát huynăng lực học sinh. Bản thân trong quá trình thực hiện đã hết sức cố gắng songchắc chắn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý của thầy cơ, bạn bè để đềtài được hồn thiện và ứng dụng hiệu quả hơn.


II. KHUYẾN NGHỊ


Hằng năm tổ chức các chuyên đề về cách thiết kế bài giảng và tổ chức dạyhọc theo hướng phát triển năng lực cho giáo viên.


Những sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao nên phổ biến đến giáoviên qua các trang Website của ngành


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<i><b>1.</b></i> Áp dụng dạy và học tích cực


trong mơn hóa học:


GS. Trần Bá HoànhTS. Cao Thị Thặng


Th.S Phạm Thị Lan Hương2


.


Chuẫn kiến thức kĩ năng hóa 8,9 Vụ GD TH Bộ GD

</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div><!--links--><a href='https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB%9Bng_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_n%C4%83ng_l%E1%BB%B1c'> </a><a href='https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_h%E1%BB%A3p_t%C3%A1c_trong_nh%C3%B3m_nh%E1%BB%8F'> học tập trong nhóm, đổi</a>