Bột thủy tinh là gì

Vậy bó bột được thực hiện như thế nào và làm sao chăm sóc vị trí bó bột hiệu quả? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết sau.

Tìm hiểu chung

Bó bột là gì?

Sau khi xương bị gãy, vị trí xương này cần được nghỉ ngơi và hỗ trợ đúng cách để lành lại. Bác sĩ chỉnh hình thường dùng phương pháp bó bột để bảo vệ vị trí xương bị tổn thương. Đây là phương pháp nhằm bất động xương gãy, giữ cho xương tránh di chuyển, thúc đẩy quá trình liền xương và hồi phục phần mềm, ngăn ngừa hoặc giảm các cơn co thắt cơ bắp, hạn chế tổn thương thêm. Một số bác sĩ có thể kết hợp bó bột và nẹp nếu người bệnh gặp chấn thương hoặc có phẫu thuật về cả xương và gân, khớp.

Bó bột có nhiều kiểu, hình dạng và kích cỡ nhưng 2 loại vật liệu phổ biến nhất được sử dụng là thạch cao (màu trắng) và sợi thủy tinh (có nhiều màu sắc, hoa văn và kiểu dáng). Bên trong có lót bông và các vật liệu tổng hợp khác nhằm tạo độ mềm mại, hỗ trợ làm lớp đệm xung quanh các khu vực xương như cổ tay hoặc khuỷu tay. Dưới lớp bột bằng sợi thủy tinh thường có lớp lót chống thấm đặc biệt phòng trường hợp bị ướt.

Tuy có thể khiến người bệnh không thoải mái và thậm chí có phần cồng kềnh, bó bột lại là phương pháp đơn giản và hiệu quả trong điều trị gãy xương.

Khi nào bạn cần thực hiện bó bột?

Hầu hết các trường hợp gãy, rạn nứt xương nhẹ và không phải vị trí nguy hiểm thì đều có thể thực hiện bó bột. Bên cạnh đó, kỹ thuật này cũng áp dụng để cố định xương cho người sau phẫu thuật chỉnh hình. Đối với trường hợp chấn thương, bác sĩ có thể dùng nẹp để giảm sưng trước khi bó bột.

Trong quá trình sử dụng có thể cần phải thay bột mới vì vùng bị thương sẽ giảm sưng, khiến vị trí bó bột không còn vừa vặn. Trong trường hợp đó có thể dùng nẹp thay thế bó bột để giúp người bệnh thoải mái, linh hoạt hơn.

Quy trình thực hiện

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Trước khi thực hiện

Người bệnh sẽ được thăm khám kỹ trước khi bó bột nhằm hạn chế tối đa các biến chứng. Trong đó, người bệnh được đo mạch, huyết áp, kiểm tra dấu hiệu mất máu, kiểm tra tri giác (dựa trên thang điểm Glasgow), nhịp thở.

Ngoài ra, người bệnh cũng sẽ được kiểm tra:

  • Các rối loạn cơ tròn (khi gãy cột sống) để phòng tổn thương tủy
  • Các tổn thương phối hợp
  • Các tổn thương ở các tạng khác: sọ não (tri giác), ngực (khó thở, rối loạn nhịp thở), bụng (đau bụng, chướng bụng, bí trung đại tiện…), tiết niệu (tiểu ra máu, tiểu tiện không tự chủ được…)
  • Tổn thương ở các chi khác

Trong khi thực hiện

Trước khi mang bột, vùng tổn thương sẽ được băng thun vớ stockinette (tất lót bó bột). Sau đó, một lớp đệm làm bằng bông hoặc một chất liệu mềm khác được quấn quanh để tăng cường bảo vệ da và tạo độ đàn hồi, hỗ trợ quá trình hồi phục.

Phun hạt mài là một quy trình phổ biến được sử dụng để xử lý bề mặt của nhiều loại vật thể khác nhau. Có nhiều loại cát kỹ thuật để lựa chọn. Bột thủy tinh mang đến nhiều ứng dụng linh hoạt, là loại cát thích hợp được nhiều chuyên gia kỹ thuật lựa chọn cho việc xử lý bề mặt mềm và yêu cầu độ sáng bóng.

Xem với cỡ chữ

Vật liệu này được tạo ra ở nhiệt độ cực cao, do đó, việc sản xuất tạinhà là không thể. Thủy tinh được nghiền mịn (tới trạng thái bụi), hòa với dioxide carbon và đưa vào lò nung, ở nhiệt độ 750o C hỗn hợp tan chảy, trong đó có rất nhiều bong bóng khí nhỏ, kín khí. Sau đó, các viên (hay hạt) được hình thành từ hỗn hợp thu nhận được.

Bọt thủy tinh dạng viên được sử dụng để giữ nhiệt cho các bức tường, được phối trộn để đưa vào tường trong giai đoạn thi công. Hãy hình dung chiếc bánh nhiều lớp được hình thành, bao gồm lớp vỏ, lớp giữ nhiệt và lớp trong cùng. Bọt thủy tinh dạng hạt được áp dụng chủ yếu để giữ nhiệt cho tường xây, và để cách nhiệt cho sàn và mái nhà, thậm chí cả móng.

Bọt thủy tinh còn được sử dụng để cách nhiệt cho các đường ống bởi nó có thể thuận theo cấu hình các ống dẫn (thẳng hay vòng vèo) trong các khu vực khác nhau. Bọt thủy tinh dạng hạt cũng được sử dụng để làm cốt liệu trong chế tạo các kết cấu bê tông nhẹ; làm lớp lót cách nhiệt bên dưới lớp lót sàn.

Bọt thủy tinh có rất nhiều ưu điểm. Khác với bê tông khí và đất sét nung (những vật liệu tương tự chất cách nhiệt, và thông dụng nhất), bọt thủy tinh không hấp thu hơi ẩm, tức là có thể sử dụng làm vật liệu chống thấm.

Mặc dù quy trình sản xuất bọt thủy tinh tương đối phức tạp, song quy trình làm việc với vật liệu này lại rất đơn giản. Về mặt này, vật liệu tương tự như đất sét hoặc bê tông khí. Khối bọt thủy tinh được xây xếp giống như bê tông khí, với sự hỗ trợ của keo dính chuyên dụng. Việc lựa chọn loại keo tùy theo mục đích xây xếp.

Khả năng cách âm của bọt thủy tinh cũng rất cao. Vật liệu không bị hư hại khi chịu tác động của oxy. Bọt thủy tinh là chất hoàn toàn không bắt lửa - ở nhiệt độ cao hơn 750oC, nó chỉ bắt đầu tan chảy. Ngoài ra, xử lý vật liệu cũng khá đơn giản - có thể dễ dàng cắt bằng một lưỡi cưa gỗ thông thường.

So với nhiều vật liệu xây dựng, bọt thủy tinh có cường độ nén rất cao (về đặc điểm này, nó giống như ván ép - có thể bị gãy khi chỉ có một lớp ván, nếu mười lớp ván sẽ không thể bị gãy). Hàng triệu quả cầu bọt thủy tinh có thể chịu áp suất tới 4 Mpa / cm2. Do đó, một bức tường xây từ bọt thủy tinh có thể chịu được khối lượng cả tấm trần bê tông.

Tính sinh thái cũng là một đặc tính nữa của bọt thủy tinh, bởi vì cấu tạo của nó hoàn toàn từ thủy tinh vụn và dioxide carbon, ngoài ra không có chất nào khác. Bọt thủy tinh được sản xuất bằng công nghệ tái chế, đảm bảo an toàn sinh thái, không gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh, và không độc hại trong quá trình sử dụng.

Do các đặc tính ưu việt, bọt thủy tinh được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Vài năm trước, các chuyên gia giao thông của Mỹ đã nghiên cứu thành công chất độn nhựa masterbatch, với một hàm lượng nhất định bọt thủy tinh đã thay thế được thành phần nhựa gốc dầu mỏ, làm nhẹ một số linh kiện, từ đó giảm tiêu thụ nhiên liệu của động cơ các phương tiện giao thông.

Việc sử dụng các yếu tố làm giảm tỷ trọng cho các vật liệu nhựa nhiệt dẻo không phải là ý tưởng mới. Song nếu so sánh với các chất độn giảm tỷ trọng cho nhựa nhiệt dẻo, bọt thủy tinh có hiệu quả rất rõ về cải thiện cường độ, tăng tính ổn định kích thước, giảm co ngót. Các chất độn vô cơ truyền thống như hạt amiang, sợi thủy tinh, bột canxi carbonate có thể tích thay thế nhựa ít hơn nhiều so với bọt thủy tinh. Một con số để so sánh: 01 kg bọt thủy tinh có thể tích xấp xỉ 1666 cm3, trong khi canxi carbonate chỉ khoảng 370 cm3.

Trong giao thông, thuỷ tinh bọt với trọng lượng rất nhẹ (dưới 400kg/m3), nên được sử dụng làm lớp cách nhiệt, chống lại hiện tượng đóng băng trên mặt đường mà không gia tăng độ dày mặt đường theo thiết kế. Đó còn là loại sản phẩm được dùng trong lĩnh vực xây dựng đảm bảo độ an toàn cao đối với môi trường tự nhiên bằng công nghệ tái chế, không độc hại và gây ô nhiễm trong quá trình sử dụng.

Xu hướng bảo vệ môi trường trên toàn cầu đã được các chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tích cực ủng hộ, thông qua việc nghiên cứu và ứng dụng các loại công nghệ tái chế, tận dụng các phế liệu trong lĩnh vực xây dựng giao thông và xây dựng công nghiệp. Từ những năm đầu thế kỷ XXI, Cơ quan quản lý đường bộ Na Uy (NPRA) đã khởi xướng chương trình ứng dụng các loại vật liệu tái chế trong xây dựng đường bộ. Tất nhiên, thủy tinh bọt cần được sử dụng kết hợp với loại vật liệu khác theo các tiêu chuẩn hướng dẫn thiêt kế.

Các thử nghiệm về tính no nước và năng lực chịu tải của bọt thuỷ tinh cho thấy vật liệu có khả năng thấm nước rất nhanh và ổn định cường độ trong khi mức tải thay đổi, có tính đàn hồi, do đó rất phù hợp khi ứng dụng xây mặt đường.

Bọt thuỷ tinh là loại chất liệu có độ bền cao, chịu được sự thay đổi của nhiệt độ môi trường (trong điều kiện khô hoặc ẩm ướt, nóng hoặc những khu vực băng giá) nên đã trở thành phương án thích hợp nhất để làm mặt đường giao thông, đặc biệt tại những khu vực nhiệt độ trung bình năm thấp.

Công trình đường bộ tại thành phố Steinkjer (Na Uy) là một trong những thử nghiệm đầu tiên với loại vật liệu tái chế này. Công trình được hoàn thành đưa vào sử dụng từ năm 2005, cho tới nay vẫn trong tình trạng ổn định; độ biến dạng gần như tuyệt đối (nhỏ hơn 1%).

Một trong những nhược điểm của vật liệu là giá thành cao. Trong số các vật liệu cách nhiệt phổ biến hiện nay, bọt thủy tinh vẫn là phương án đắt tiền nhất. Bên cạnh đó, cũng cần tính tới một đặc điểm (đã được đề cập tới) – để bọt thủy tinh có thể bền với áp suất, cần thiết lập lớp bảo vệ vững chắc.

Cho dù vậy, cho tới thời điểm hiện tại, đây vẫn được coi là vật liệu cách nhiệt tốt nhất, hiệu quả nhất, chưa có vật liệu nào thay thế được./.


ND : Lệ Minh

Video liên quan

Chủ đề