Bảng đọc tên các nguyên tố hóa học theo latin

Tiếng Latin hiện nay vẫn được coi là Quốc tế ngữ trong ngành Y học, Dược học, Thực vật học. Trong ngành y, cần phải học tiếng Latin để viết, đọc tên thuốc theo "thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin", để kiểm tra đơn thuốc, nhãn thuốc bằng tiếng Latin.

  1. BẢNG CHỮ CÁI LATIN

Tiếng latin có 24 chữ cái, xếp theo thứ tự sau:

STT

Chữ in Chữ viết Tên chữ cái Hoa Thường Hoa Thường 01. A a A a a 02. B b B b Bê 03. C c C c Xê 04. D d D d Đê 05. E e E e Ê 06. F f F f Ep –phờ 07. G g G g Ghê 08. H h H h Hát 09. I i I i I 10. K k K k ca 11. L l L l E -lờ 12. M m M m E- mờ 13. N n N n e- nờ 14. O o O o Ô 15. P p P p Pê 16. Q q Q q Cu 17. R r R r E- rờ 18. S s S s Êt – sờ 19. T t T t Tê 20. U u U u U 21. V v V v Vê 22. X x X x Ích – xờ 23. Y y Y y Íp xi lon 24. Z z Z z Dê ta 24 chữ cái Latin được chia làm 2 loại: 6 nguyên âm là: a, e, i, o, u, y 18 phụ âm là: b, c, d, f, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, z.

Ngoài ra còn có 2 chữ: Bán nguyên âm j (J), đọc như i

mũi neriolin viên tròn

tinh khiết vitamin Vaccin

  • Chữ c đứng trước a, o, u đọc như chữ k và trước e, i, y, ae, oe thì đọc như chữ x trong tiếng Việt. Ví dụ: Calor (ca-lô-rờ) calo, nhiệt lượng. Color (cô-lô-rờ) màu Cutis (cu-ti-xờ) da Cera (xê-ra) sáp cito (Xi-tô) nhanh Cyaneus (xuy-a-nêu-xờ) màu lam Caecus (xe-cu-xờ) mù Coelia (xơ-li-a) phần bụng
  • Chữ d đọc như chữ đ trong tiếng Việt Ví dụ: Da (đa) Decem (đê-xêm)

cho, cấp mười

  • Chữ f đọc như ph trong tiếng Việt Ví dụ: Folium (phô-li-um) Flos (phờ-lô-xờ)

lá hoa

  • Chữ g đọc như gh trong tiếng Việt Ví dụ: Gutta (ghút-ta) Gelatinum (ghê-la-ti-num)

giọt Gelatin

  • Chữ q bao giờ cũng đi kèm chữ u và đọc như qu trong tiếng Việt. Ví dụ: Aqua (a-qua) Quantum satis (quan-tum-xa-ti-xờ)

nước lượng vừa đủ

  • Chữ r đọc như r trong tiếng Việt (rung lưỡi r) Ví dụ: Rutinum (ru-ti-num) Recipe (rê-xi-pê)

rutin hãy lấy

  • Chữ s đọc như x, trừ khi đứng giữa 2 nguyên âm hoặc đứng giữa 1 nguyên âm và chữ m hay n thì đọc như chữ d trong tiếng Việt. Ví dụ: Serum (xê-rum) Rosa (rô-da) Dosis (đô-di-xờ)

Gargarisma (ga-rờ-ga-ri-dờ-ma) Mensura (mên-du-ra) huyết thanh

hoa hồng liều

thuốc súc miệng sự đo

  • Chữ t đọc như chữ t trong tiếng Việt, trừ khi chữ t đứng trước i và kèm theo 1 nguyên âm nữa thì đọc là x. Nhưng nếu trước t, i và nguyên âm lại có một trong ba chữ s, t, x thì vẫn đọc là t. Ví dụ: Stibium (xờ-ti-bi-um) Potio (pô-xi-ô) Mixtio (mic-xờ-ti-ô) Ustio (u-xờ-ti-ô)

stibi thuốc nước ngọt hỗn hợp sự trộn lẫn sự đốt cháy

  • Chữ x ở đầu từ, đọc như chữ x trong tiếng Việt, nếu x đứng sau nguyên âm đọc như c-x, x đứng giữa 2 nguyên âm thì đọc như c-d. Ví dụ: Xylenum (xuy-lê-num) Radix (ra-đich-xờ) Excipiens (ếch-xờ-xi-pi-ên-xờ)

xylen rễ tá dược Exemplum (ếch-dêm-pờ-lum) Oxydum (ôc-duy-đum)

ví dụ Oxyd

  • Chữ z đọc như chữ d trong tiếng Việt Ví dụ: Zingiberaceae (din-ghi-bê-ra-xê-e) Ozone (ô-dô-nê)

họ Gừng Ozon

  1. BÀI TẬP ĐỌC (theo nhóm nhỏ)
  2. Tập đọc một số vần Latin Ba Pa Da Ta

Ca Ka Ga Fa

Va Sa Za La

Ra Ma Na Ha

Xa

xe

Ab Ac Am an

be pe de

te ce ke ge

fe ve se ze

le re me ne

he

bi pi di ti ci ki gi fi vi si zi

li ri mi ni hi xi ad ap Bo Po Do

To Co Ko Go Fo Vo So Zo Lo Ro Mo

No Ho Xo Af Ar Bu Pu Du Tu Cu Ku

Gu Fu Vu Su Zu Lu Ru Mu Nu Hu Xu

Ag As by py dy ty cy ky gy fy vy

Acidum ascorbicum Acidum benzoicum Acidum boricum Acidum citricum Acidum arsenicum Acidum glutamicum Acidum hydrochloricum Acidum hydrobromicum Acidum lacticum Acidum nitricum Acidum nicotinicum Acidum oxalicum Acidum phosphoricum Acidum picricum Acidum salicylicum Acidum sulfuricum Acidum tartricum Acidum hypochrosum Aethylis chloridum Argentum nitrosum Arsenicum pentoxydum Chromium oxydatum Hydrargyrum chloratum Kalii et aluminii sulfas Manganum peroxydatum Natrii bromidum Natrii chlordum Natrii sulfis Natrium sulfuricum Nitrogenium peroxydatum

acid ascorbic acid benzoic acid boric acid citric aid arsenic acid glutamic Acid hydrochloric Acid hydrobromic acid lactic acid nitric acid nicotinic acid oxalic Acid phosphoric acid picric acid salicylic acid sulfuric acid tartric acid hypocloro ethyl clorid bạc nitrit arsenic pentoxyd crom oxyd thuỷ ngân I clorid kali nhôm sulfat mangan dioxyd natri bromid natri clorid natri sulfit natri sulfat nitrogen pentoxyd

  1. Tập đọc tên một số tên thuốc Latin Việt Nam

Tên Latin Tên Việt Nam Adrenalinum Aluminii sulfas Aminazinum Amonii bromidum Amonii chloridum Antipyrinum Argenti nitras Arsenici trioxydum Aspirinum Atropini sulfas Barii sulfas Berberinum Bismuthi subcarbonas

Adrenalin Nhôm sulfat Aminazin Amoni bromid Amoni clorid Antipyrin Bạc nitrat Arsenic trioxyd Aspirin Atropin sulfat Bari sulfat Berberin Bismuth carbonat base

Bismuthi subnitras Calcii bromidum Calcii carbonas Calcii chloridum Calcii gluconas Calcii glycerophosphas Camphora Carbo ligni Chloramphenicolum Chloroformium Codeinum Coffeinum Cupri sulfas Dicainum Diethyl stilboestrolum Deltacortisonum Digitalinum Ephedrini hydrochloridum Emetini hydrochloridum Euquininum Hydrocortisonum Iodoformium Isoniazidum Kalii bromidum Kalii iodidum Mentholum Morphini hydrochloridum Natrii benzoas Natrii glycerophosphas Neriolinum Palmatinichloridum Phenacetinum Pyramidonum Quinini hydrochloridum Reserpinum Saccharum album Salicylamidum Santoninum Streptomycini sulfas Sulfaguanidinum sulfat Zinci sulfas Zinci oxydum Sulfametoxypyridazinum Theophyllinum Vanillinum Vitaminum

Bismuth nitrat base Calci bromid Calci carbonat Calci chlorid Calci gluconat Calci Glycerophosphat Camphor, long não Than thảo mộc Cloramphenicol Cloroform Codein Cafein Đồng sulfat Dicain Diethyl stilbestrol Deltacortison Digitalin Ephedrin hydrochlorid Emetin Hydrochlorid Euquinin Hydrocortison Iodoform Isoniazid Kali bromid Kali iodid Menthol Morphin hydroclorid Natri benzoat Natri glycerophosphat Neriolin Palmatin clorid Phenacetin Pyramidon Quinin hydroclorid Reserpin đường trắng Salicylamid Santonin Streptomycin sulfat Sulfaguanidin Kẽm sulfat Kẽm oxyd Sulfametoxypyridazin Theophyllin Vanilin Vitamin

Bài 2 CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN

MỤC TIÊU

1ình bày được cách viết và đọc các nguyên âm, phô âm đặc biệt trong tiếng Latin. 2. Viết và đọc đúng tên các từ thực vật, tên cây thuốc thôngdụng bằng tiếng Latin. 3. Đọc và thuộc được nghĩa tiếng Việt các từ Latin đã học.

NỘI DUNG

  1. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM KÉP, NGUYÊN ÂM GHÉP
  2. Nguyên âm kép là 2 nguyên âm đứng liền nhau và đọc thành 1 âm.
  3. Ae đọc là e như tiếng Việt Ví dụ: Aequalis (e-qu-a-li-xờ) Aether (e- thê-rờ)

bằng nhau ether

  • Oe đọc như chữ ơ trong tiếng Việt Ví dụ: Foetidus (phơ-ti-đu-xờ) Oedema (ơ-đê-ma)

có mùi hôi thối bệnh phù

  • Au đọc như chữ au trong tiếng Việt Ví dụ: Aurum (au- rum) Lauraceae (lau-ra-xê-e)

vàng họ Long não

  • Eu đọc như êu trong tiếng Việt Ví dụ: Neuter (nêu-tê-rờ) Seu (xêu)

trung tính hoặc

  1. Những nguyên âm kép: ae, oe, có 2 dấu chấm trên chữ e (Ã), phải đọc tách riêng từng nguyên âm. Ví dụ: Aër (a-ê-rờ) Aloë (a-lô-ê)

không khí Lô hội

  1. Nguyên âm ghép là nguyên âm đứng liền nhau, đọc thành 2 âm, nguyên âm đầu đọc ngắn, nguyên âm sau đọc dài Ví dụ: Opium (ô-pi-um) thuốc phiện Unguentum (un-gu-ên-tum) thuốc mỡ
  2. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM KÉP, PHỤ ÂM GHÉP, PHỤ ÂM ĐÔI
  3. Phụ âm kép là 2 phụ âm đi liền nhau, phụ âm sau là h, đọc như một phụ âm tương đương.
  4. Ch đọc như kh tiếng Việt Ví dụ: Ochrea (ô-khờ-rê- a) Cholera (khô-lê-ra)

Bẹ chìa Bệnh tả

  • Ph đọc như ph tiếng Việt Ví dụ: Camphora (cam-phô-ra) Phiala (phi-a-la)

camphor, long não` chai

  • Rh đọc như r tiếng Việt (rung lưỡi) Ví dụ: Rheum (rê-um) Rhizoma (ri-dô-ma)

đại hoàng thân rễ

  • Th đọc như th tiếng Việt Ví dụ: Anthera (an-thê-ra) Aetheroleum (e-thê-rô-lê-um)

Bao phấn. có tinh dầu.

  1. Phụ âm ghép là 2 phụ âm đi liền nhau, đọc thành hai âm: phụ âm đầu đọc nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau. Ví dụ: Bromum (bờ-rô-mum) Brom Natrium (na-tờ-ri-um) Natri Drupa (đờ-ru-pa) quả hạch Chlorophyllum (khờ-lô-rô-phuy-lờ-lum) chất diệp lục Riboflavinum (ri-bô-phờ-la-vi-num) Riboflavin (vitamin B12)
  2. Phụ âm đôi là 2 phụ âm giống nhau đi liền nhau, đọc một phụ âm cho âm tiết trước, một phụ âm cho âm tiết sau. Ví dụ: Gramma (ghờ-ram-ma) Gutta (ghut-ta) Ferrum (phê-rờ-rum)

Gam giọt sắt

Chú ý: Chữ w (vê đôi), không có trong bảng chữ cái Latin, thường đọc là v khi chữ w đứng trước nguyên âm, đọc là u khi w đứng trước phụ âm. Nếu từ đó có nguồn gốc từ tiếng Đức thì chữ w đọc là v. Nếu từ có nguồn gốc từ tiếng Anh thì đọc là u.

Ví dụ: Fowler (phô-u-lê-rờ)

Rauwolfia (rau-vô-lờ-phi-a)

Fowler cây Ba gạc

Araceae Asteraceae Arecaceae Brassicaceae Caesalpiniaceae Combretaceae Chenopodiaceae Convolvulaceae Campanulaceae

họ Ráy họ Cúc họ Cau họ Cải họ Vang họ Bàng họ Rau muối họ Bìm bìm họ Hoa chuông Apiaceae Araliaceae Apocynaceae Alismataceae

Họ Hoa tán họ Ngũ gia bì họ Trúc đào họ Trạch tả Euphorbiaceae Fabaceae Lamiaceae Lauraceae Liliaceae Loganiaceae Menispermaceae Mimosaceae Moraceae Poligonaceae Pumicaceae Papaveraceae Passifloraceae Ranunculaceae Rosaceae Rhamnaceae Rubiaceae Scrophulariaceae Stemonaceae Zingiberaceae

họ Thầu dầu họ Đậu họ Hoa môi họ Long não họ Hành họ Mã tiền họ Phòng kỷ họ Trinh nữ họ Dâu tằm họ Rau răm họ Lựu họ A phiến họ Lạc tiên họ Mao lương họ Hoa hồng họ Táo ta họ Cà phê họ Hoa mõm chó họ Bách bộ họ Gừng

  1. Tập đọc một số tên cây thuốc:

Tên khoa học Tên Việt Nam (1) (2) Aconitum fortunei H. Achyranthes aspera L. Achyranthes bidentata Blum. Aetheroleum eucalypti. Aetheroleum menthae. Alisma plantago L. Allium sativum L Amomum xanthioides Wall. Areca catechu L.

Cây Ô đầu - phụ tử Việt Nam Cây Cỏ xước Cây Ngưu tất Tinh dầu khuynh diệp Tinh dầu bạc hà Cây Trạch tả Cây Tỏi Cây Sa nhân Cây Cau

Armeniaca vulgaris Lamk. Artemisia annua L. Artemisia vulgaris L. Brunella vulgaris L Caesalpinia sappan L. Carthamus tinctorius L. Chenopodium ambrosioides L. Chrysanthemun indicum L. Cinamomum obtusifolium Nees. Coptis teeta Wall. Curcuma longa L. Datura metel Lour. Dioscorea persimilis P. và B. Erythrina indica Lamk. Fibraurea tinctoria Lour. Gardenia florida L. Glycyrrhiza uralensis F. Holarrhena antidysenterica Wall. Illicium verum Hook. Kaempferia galanga L. Leucaena glauca Benth. Lonicera japonica Thunb. Mentha arvensis L. Momordica cochinchinensis Spreng. Morinda officinalis How. Morus alba L. Ophiopogon japonicus Wall. Papaver somniferum L. Passiflora foetida L. Ponigonum multiflorum Thumb. Pumica granatum L. Rauwolfia verticillata Baill. Rehmannia gluticosa steud. Rosa laevigata Michx. Siegesbeckia orientalis L. Sophora japonica L. Stephania rotunda Lour. Stemona tuberosa Lour. Thevetia neriifolia Juss. Typhonium divaricatum Dene. Uncaria tonkinensis Havil. Verbena officinalis L. Vitex heterophylla Roxb. Wedelia calendulacea Less. Xanthium strumarium L. Zingiber officinale Rosc. Zizyphus jujube Lamk.

Cây Mơ Cây Thanh hao hoa vàng Cây Ngải cứu Cây Hạ khô thảo. Cây Tô mộc Cây Hồng hoa Cây Dầu giun Cây Cúc hoa vàng Cây Quế Cây Hoàng liên Cây Nghệ Cây Cà độc dược Cây Hoài sơn Cây Vông nem Cây Hoàng đằng Cây Dành dành Cây Cam thảo bắc Cây Mộc hoa trắng Cây Hồi Cây Địa liền Cây Keo dậu Cây Kim ngân Cây Bạc hà nam Cây Gấc Cây Ba kích Cây Dâu tằm Cây Mạch môn Cây Thuốc phiện Cây Lạc tiên Cây Hà thủ ô đỏ Cây Lựu Cây Ba gạc Cây Địa hoàng Cây Kim anh Cây Hy thiêm Cây Hòe Cây Bình vôi Cây Bách bộ Cây Thông thiên Cây Bán hạ Cây Câu đằng Cây cỏ Roi ngựa Cây Chân chim Cây Sài đất Cây Ké đầu ngựa Cây Gừng Cây Táo ta

Bài 3 CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN

MỤC TIÊU

  1. Trình bày được cách viết tên thuốc, hoá chất bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin.
  2. Nêu được cách viết thuật ngữ tiếng Việt quen dùng, theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường CLNN.
  3. Viết đúng tên quy định của các nguyên tố hoá học, hoá chất, tên thuốc thường dùng theo chương trình dược sĩ trung học.

NỘI DUNG

  1. QUY TẮC CHUNG
  2. “Việt hoá” thuật ngữ các tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, với mức độ hợp lý, không làm biến dạng các mặt chữ quá nhiều.
  3. “Việt hoá” thuật ngữ các hoá chất hứu cơ viết theo quy ước của Hiệp hội Quốc tế Hoá học thuần tuý ứng dụng.
  4. Một số thuật ngữ tiếng Việt đã quen dùng như tên một số nguyên tố hoá học, hoá chất, dược liệu, dạng bào chế thì viết theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng côc Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng nhà nước.

2. CÁCH VIẾT

  1. Viết tên thuốc Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đã “Việt hoá”:

2.1. Bỏ các âm cuối của tiếng Latin như: um, ium, is, us, (as thay bằng at): Ví dụ: Acidum aceticum Aluminii sulfas

viết là: acid acetic nhôm sulfat

2.1. Khi phụ âm nhắc lại 2 lần như: ll, mm, nn... thì có thể bỏ một phụ âm nhưng không gây nhầm lẫn: Ví dụ: Penicillinum Ammoniacum

viết là: Penicilin Amoniac

2.1. Chữ h trong từ vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên (trừ h trong từ chlorum): Ví dụ: Theophyllinum Chlorum

viết là: Theophylin Clor

2.1. Các nguyên âm kép như ae, oe thì đổi thành e:

Ví dụ: Aetherum Oestronum

viết là: Ether Ostron

  1. Tên các đường có âm cuối là osum thì đổi thành ose: Ví dụ: Glucosum Lactosum

viết là: Glucose Lactose

2.1. Vẫn giữ nguyên các vần trong tiếng Latin như: ci, cy, ce, y, ol, al, ul, yl, ar, er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu, ...: Ví dụ: Aethylis chloridum Alcol amylic

viết là: Ethyl clorid Alchol amylicus

2.1. Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g, mg, mcg (không viết là gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt đv: Ví dụ: Vitamin B12 100 gamma Penicilin 500000 UI

viết là: Vitamin B12 100 mcg Penicilin 500 000 đv

  1. Viết tên dược liệu

2.2. Viết tên chính của cây, con và họ cây, con bằng tiếng Việt có kèm tiếng Latin: Ví dụ:

  • Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L), họ thuốc phiện (Papaveraceae).
  • Con Tắc kè (Gekko gekko L.), họ Tắc kè (Gekkonidae).

viết là: - Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L), họ thuốc phiện (Papaveraceae). - Con Tắc kè (Gekko gekko L.), họ Tắc kè (Gekkonidae).

2.2. Khi viết tên bộ phận dùng của cây, con cũng kèm theo tên Latin: Ví dụ: Sài đất (herba wedeliae) Sinh địa (radix Rhemanniae) Thảo quyết minh (semen Cassiae torae) Xuyên sơn giáp (squama Manitis) viết là:

Sài đất (herba wedeliae) Sinh địa (radix Rhemanniae) Thảo quyết minh (semen Cassiae torae) Xuyên sơn giáp (squama anitis)

  1. Viết tên các dạng bào chế.

2.3. Được tiếp tục dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng: Ví dụ: Sirop Capsulae

viết là: Siro Nang.

2.3. Các tên khác khi dùng phải Việt hoá: Ví dụ: Collutorium

  • Các muối của acid có tận cùng là osum viết là it, icum viết là at: Ví dụ: Natrium sulfosum Natrium sulficum

viết là: natri sulfit. natri sulfat.

  • Các acid không có oxy trước viết là acid clohydric, bromhydric, iodhydric... nay viết acid hydrocloric, hydrobromic, hydroiodic...
  • Các muối acid có hydro, nếu có 1 hydro thì không viết ion, nếu có 2 hydro trở lên thì viết số ion của chúng và trong cùng một loại thì dùng số hydro để phân biệt: Ví dụ: NaHCO 3 NaH 2 PO 4 Na 2 HPO 4

viết là: natri hydrocarbonat. natri dihydrophosphat. dinatri hydrophosphat.

  • Các anhydrid viết là oxyd và căn cứ vào số oxy để phân biệt: Ví dụ: SO 2 As 2 O 3

viết là: sulfur dioxyd. arsenic trioxyd.

2.5. Hợp chất hữu cơ viết theo quy ước chung của hiệp hội Quốc tế Hoá học thuần tuý ứng dụng: Ví dụ: Barbital Acid citric

viết là: acid 5, 5- diethyl barbituric. acid 2-oxypropan 1, 2- tricarboxylic.

2 Viết các chỉ thị màu: Ví dụ: Xanh thymol. Đỏ methyl. Đen eriocrom T.

viết là: Xanh thymol. Đỏ methyl. Đen eriocrom T.

  1. BÀI TẬP VIẾT (theo nhóm nhỏ)
  2. Viết tên một số nguyên tố hóa học

Tên Latin Tên đang dùng Tên quy định (1) (2) (3) Arsenicum Argentum Barium Bismuthum Borum Carboneum Cadmium Calcium

Asen Bạc Bari Bismut Bo Cacbon Cadimi Calci

Arsenic Bạc Bari Bismuth Bor Carbon Cadmi Calci

Plumbum Chlorum Cobaltum Chromium Cuprum Fluorum Helium Hydrogenium Iodum Kalium Zincum Lithium Sulfur Magnesium Manganum Molybdenum Natrium Aluminium Niccolum Nitrogenium Oxygenium Phosphorus Platinum Radium Ferrum Selenium Silicium Strontium Stannum Hydrargyrum Titanium Uranium Vanadium Aurum Wolframium Cerium

Chì Clo Coban Crom Đồng Flo Heli Hydro Iod Kali Kẽm Lithi Sulfur, lưu huỳnh Magnesi Mangan Molybden Natri Nhôm Nicken Nitơ Oxy Photpho Bạch kim Radi Sắt Selen Silic Stronti Thiếc Thuỷ ngân Titan Uran Vanadi Vàng Vonfram Ceri

Chì Clor Cobalt Crom đồng Fluor Heli Hydro Iod Kali Kẽm Liti Lưu huỳnh Magie Mangan Molipden Natri Nhôm Nikel Nitơ Oxy Phosphor Platin Radi Sắt Selen Silic Stronti Thiếc Thuỷ ngân Titan Urani Vanadi Vàng Wolfram Ceri