Bài tập về Tính chất giao hoán của phép nhân

Bài 1 trang 60 vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống

Lời giải:

a) 125 × 6 = 6 × 125

b) 364 × 9 = 9 × 364

c) 34 × (4 + 5) = 9 × 34

d) (12 – 5) × 8 = 8 × 7

Bài 2 trang 60 vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1: Tính theo mẫu:

Mẫu: 5 × 4123 = 4123 × 5 = 20615

a) 6 × 125

b) 9 × 1937

c) 6 × 2357

d) 8 × 3745

e) 7 × 9896

Lời giải:

a) 6 × 125 = 125 × 6 = 750

b) 9 × 1937 = 1937 × 9 = 17433

c) 6 × 2357 = 2357 × 6 = 14142

d) 8 × 3745 = 3745 × 8= 29960

e) 7 × 9896 = 9896 × 7 = 69272

Bài 3 trang 60 vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong hình bên có:

A. 5 hình chữ nhật

B. 6 hình chữ nhật

C. 8 hình chữ nhật

D. 9 hình chữ nhật

Lời giải:

Đáp án đúng: D. 9 hình chữ nhật

Bài 4 trang 60 vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1: Với 3 họ: Nguyễn, Trần, Lê và 4 tên: Hà, Nam, Bắc, Trung có thể ghép thành bao nhiêu họ tên khác nhau?

Lời giải:

Có thể ghép thành 12 họ tên khác nhau: Nghĩa là ta lấy họ ghép lần lượt với các tên

Ví dụ: Họ Nguyễn, Nguyễn Hà, Nguyễn Nam, Nguyễn Bắc, Nguyễn Trung

Làm tương tự với họ Trần, Lê.

✅ Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 1 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN KIẾN THỨC CẦN NHỚ Tính chất giao hoán của phép nhân: Trong phép nhân, nếu ta đổi chỗ các thừa số thỉ tích số không thay đổi. axb = h xa Ví dụ: 7 X 5 = 35 5 x7 = 35 Vậy:7 X 5 = 5 X 7 HƯỚNG DẪN GIẢI BẬI TẬP b) 3x5 = 5 X Q 2138 X 9 = j I X 2138 ■ Bài 1 Viết số thích hợp vào ô trống: a) 4 X 6 = 6 X 12 207 X 7 = I I X 207 a) 4 X 6 = 6 X I 4 I 207 X 7 = p7~] X 207 Giải 3 X 5 = 5 X [Ộ21 2138 X 9 = [~9~] X 2138 Bài 2 Tính: a) 1357 X 5 7 X 853 b) 40263 X 7 5 X 1326 c) 23109 X 8 9 X 1427 Giải b) 40263 X 7 = 281841 5 X 1326 = 6630 Với bài toán thực hiện phức tạp như: thì vận dụng tính cliẩt giao hoán của phép nhân: 7 X 853 = 853 X 7 Ta nên thực hiện phép nhân 853 X 7 sẽ đan giản hơn, rồi lấy kêt quả đó ghi vào kết quả của phép nhân: 7 X 853. Bài 3 b) (3 + 2) X 10287 d) (2100 + 45) X 4 g) (4 +■ 2) X (3000 + 964) Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: a) 4 X 2145 3964 X 6 e) 10287 X 5 Giải Ta có: 4 X 2145 = (2100 + 45)X 4 3964 X 6 = (4 + 2) X (3000 + 964) 10287 X 5 = (3 + 2) X 10287 Bài 4 Điền số thích hợp vào ô trông: a) a X I I = I I X a = a b) a X- I I = I I X a = 0 Giải a) a X I 1 [ = I 1 I X a = a b) a X I 0 I = [ 0 I X a = 0 BÀI TẬP TƯƠNG Tự Bài 1 Viết sô' thích hợp vào ô trông: ‘ a) 130 X 8 = [ I X 130 (3 + 4) X 45 = I I X 7 945 X 6 = (4 + 2) X Ị I Bài 2 Tính (theo mẫu). Mẫu: 5 X 3164 = 3164 x5 = 15820 a) 7 X 319 b) 8 X 1249 c) 5 X 3135 d) 6 X 9896

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư
Copyright © 2020 Tailieu.com

Hoc360.netxin giới thiệu đến thầy cô và các em học sinh lớp 4 : Tính chất giao hoán của phép nhân – Bài tập Toán 4

Tiết 50. Tính chất giao hoán của phép nhân

1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a)     4 × 6 = 6 × ……

207 × 7 = …… × 207

b)    3 × 5 = 5  ×  ……

2138 × 9 = …… × 2138

2. Tính:

a)  1357 × 5 = ……………..= ……………..

b)  40263 × 7 = ……………..

= ……………..

7 × 853 = ……………..= ……………..

5 × 1326 = ……………..

= ……………..

3. Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:

4 × 2145 3964 × 6 10287 × 5
(3 + 2) × 10287 (2100 + 45) × 4 (4 + 2) × (3000+ 964)

(4) Cho a khác 0. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) a × ….. = ….. × a = a;

b) a × ….. = ….. × a = 0.

Xem thêm tài liệu đầy đủ ở dưới đây

>> Tải file về  TẠI ĐÂY.

>> Xem thêm :

Related

Tags:Bài tập toán 4 · Toán 4

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:


Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết: a x b = b x a

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi

Ví dụ 1: Bạn Thắng nói: ” c x d = d x c ” đúng hay sai?

Bài giải:

Bạn thắng nói như vậy là đúng, vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì sẽ không thay đổi.

Ví dụ 2: Cho biểu thức 35511 x 9. Hỏi biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

A. 9 x 35111

B. 9 x 35511

C. 9 x 31511

D. 9 x 35151

Bài giải:

Đáp án B. 9 x 35511 là đáp án đúng, bởi vì 35511 x 9 = 9 x 35511 (tính chất giao hoán của phép nhân)

Ví dụ 3: Điền vào chỗ trống chữ cái hoặc dấu so sánh thích hợp:

a) m x n = n x …..

b) 14523 x 9 …. 9 x 14523

Bài giải:

a) m x n = n x m

m cần điền vào chỗ trống

b) 14523 x 9 = 9 x 14523

= cần điền vào chỗ trống

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Bài 2:

BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Bài 2:

Xem thêm: Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Tính chất giao hoán của phép nhân – toán cơ bản lớp 4.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Các bài viết liên quan

Các bài viết xem nhiều

Video liên quan

Chủ đề