Bài tập về môi trường sống của sinh vật

Câu 1: Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường?

a. Môi trường: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh SV, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.

b. Phân loại:  Có 4 loại môi trường chủ yếu :

+ Môi trường nước.

+ Môi trường trên mặt đất, không khí.

+ Môi trường trong đất.

+ Môi trường sinh vật.

Câu 2: Trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường? Giới hạn sinh thái là gì? Hãy vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam?

a. Nhân tố sinh thái: Là các yếu tố của MT tác động lên đời sống của sinh vật

- Nhân tố vô sinh:

+ Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng, gió…

+ Nước: Nước ngọt, mặn, lợ…

+ Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…

- Nhân tố hữu sinh:

+ Nhân tố sinh vật: Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật.

+ Nhân tố con người:

  • Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi trồng, lai ghép, bảo vệ…
  • Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá, khai thác …

NX: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian, ảnh hưởng của các NTST tới SV tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.

b. Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định, nằm ngoài giới hạn này, sinh vật sẽ yếu dần và chết..

c. Vẽ sơ đồ: Ví dụ: Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.

Câu 3: Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng lên sinh vật như thế nào?

a. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật :

      * Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:

    - Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái (của cây, lá cây) và hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, hút nước của cây. Cây có tính hướng sáng.

           + Nhóm cây ưa sáng: Gồm những cây sống nơi quang đãng: Lúa, mè, sắn…

           + Nhóm cây ưa bóng: Gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác: Lá lốt, vạn niên thanh, rau má...

     * Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:

    - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của ĐV, giúp ĐV nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian,

    - Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật: sinh trưởng, phát triển và sinh sản.

   + Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày : Trâu, bò, dê, cừu…

   + Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc: Dơi, chồn, cáo, sóc…

b. Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật :

   - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.

   - Hình thành nhóm sinh vật.

    + Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư và bò sát.

    + Sinh vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Chim, thú và người.

c. Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật:

 -  Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng tới đời sống SV. ĐV và TV mang các đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau.

 - Hình thành các nhóm sinh vật :

           + Thực vật:

  • Nhóm ưa ẩm (lúa nước, dương xỉ…).
  • Nhóm chịu hạn (xương rồng, thông…).

    + Động vật:

  • Nhóm ưa ẩm (ếch nhái, mọt ẩm, ốc sên …).
  • Nhóm ưa khô (lạc đà, tắc kè …).

Câu 4 : Hãy nêu và cho ví dụ về các mối quan hệ cùng loài và khác loài ? Lấy ví dụ ?

a. Quan hệ khác loài:

Quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.

Cộng sinh giữa hải quỳ và tôm ở nhờ . Cộng sinh giữa tảo và nấm.

Hội sinh

Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.

Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa

Địa y sống bám trên cành cây.

Đối địch

Cạnh tranh

Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.

Dê, bò tranh nhau ăn cỏ trên cùng một cánh đồng.

Kí sinh, nửa kí sinh

SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ SV đó.

Giun sán kí sinh trong ruột người, ve, bét sống bám trên da trâu, bò.

SV ăn SV khác

Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.

Hổ ăn nai, bò ăn cỏ, cây nắp ấm bắt côn trùng.

b.  Quan hệ cùng loài:

- Hỗ trợ: Các sinh vật cùng loài sống tụ tập bên nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hoặc thể tích hợp lí, chúng sẽ hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường, bảo vệ nhau tốt hơn.

VD: Quần thể rừng thông có tác dụng chống đổ ngã khi có gió bão.

VD: Quần thể bò rừng sống thành bầy đàn có khả năng chống lại kẻ thù tốt hơn, hỗ trợ nhau tìm được nguồn thức ăn.

- Cạnh tranh: Các sinh vật cùng loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, bạn tình, ánh sáng… khi gặp điều kiện bất lợi (mật độ cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở…).

Ví dụ:

  • Các cây lúa trong ruộng lúa tranh nhau hút nước và muối khoáng từ đất.
  • Đàn lợn tranh nhau thức ăn, chỗ ngủ…

Nếu sự cạnh tranh quá gay gắt, một số cá thể tách ra khỏi nhóm. Đó là sự cách li làm giảm bớt sự cạnh tranh, hạn chế sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

---

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Bài tập tự luận ôn tập Sinh vật và môi trường Sinh học 9 năm 2020 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1)

Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...

Sơ đồ tư duy Môi trường và các nhân tố sinh thái:

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Lý thuyết:

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1)

Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...

Phần II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG cịníơng I .SINH VẬT VẢ MỒI TRƯỚNG. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN Tố SINH THÁI KIẾN THỨC Cơ BẲN Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. + Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường tác động tới sinh vật. + Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tô' sinh thái không sống và nhóm các nhân tố sinh thái sống. Nhóm nhân tố sinh thái sống bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. GỢI ý trả Lời Câu hỏi sgk A. Phần tìm hiểu và thảo luận ▼ Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp vào các ô trống trong bảng 41.1. TT Tên sinh vật Môi trường sống 1 Cây hoa hồng Đất và không khí 2 Cá chép Nước 3 Sâu Lá và thân cây 4 Cây chuối Đất và không khí 5 Giun đất Đất 6 Cá heo Nước 7 Chim sẻ Không khí 8 Con rận Con chó 9 Cây phong lan Không khí, than,... 10 Giun đũa Ruột lợn 11 Dây tơ hồng Cây trà (làm hàng rào) 12 ▼ Quan sát trong lớp học và điền tiếp vào bảng 41.2 những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khỏe của các em. Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tô’ sinh thái trong lớp học TT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động 1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách 2 Am thanh Đủ lớn để học sinh nghe rõ lời giảng 3 Màu sắc tương phản của phấn, bảng Đủ để học sinh nhìn rõ chữ viết 4 Nhiệt độ Thoáng mát -> học sinh thoải mái ▼ Hãy điền vào bảng 41.3 tên các nhân tô' sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm. Nhóm các nhân tố sinh thái không sông Nhóm các nhân tố sinh thái sống Nh ìn tố sinh thái con ngưò i Nhân tố sinh thái các sinh vật khác Nước Người bón phân Sâu rầy (hại lúa) Anh sáng Người cày xới đất Virut H5N, (gây bệnh cúm gà) Đất Người tỉa cành... Rận (kí sinh hại chó) ▼ - Trong một ngày từ sáng tới tối, ánli sáng Mặt Trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? Trong một ngày ánh sáng Mặt Trời chiếu trên mặt đất tàng dần vào buổi sáng, tới trưa và giảm dần vào buổi chiều tới tối. Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gỉ khác nhau? Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thể nào? Trong năm, nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực). + Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ). + Mùa đông, nhiệt không khí xuống thấp (lạnh). ▼ Qua ví dụ trên, hãy so sánh sự phát triển của cá rô phi ở nhiệt độ cực thuận với cá rô phi ở nhiệt độ giới hạn. + Cá rô phi ở nhiệt độ cực thuận phát triển mạnh nhất. + Cá rô phi ở nhiệt độ giới hạn bị chết. B. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập Chuột sống trong rửng mưa nliiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái. + Nhóm nhân tô' sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá. + Nhóm nhân tô' sinh thái không sông: mức độ ngập nước, độ đô'c của đâ't, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào? Cây phong lan sông trong rừng xậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng... . Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: Loài vi khuẩn suôi nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ o°c đến 90°C, trong đó điểm cực thuận là 55°c. Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ o°c đến 56°c, trong đó điểm cực thuận là 32°c. Sơ đồ: mô tả giá' hạn sinh của một loài vi khuẩn suối nước nóng Sơ đồ: mô tả giới hạn sinh thái của một loài xương rồng sa mạc III. CÂU HỎI BỔ SUNG Hãy xếp các nhân tô' sinh thái sau đây vào các nhóm nhân tô' sinh thái: sâu rầy, cày xới, đất, độ chua, bón phân, châ't mùn, ánh sáng, 02, co2. Gợi ý trả lời câu hỏi Nhóm nhân tô' sinh thái sông: sâu rầy, cày xới (con người), bón phân (con người). Nhóm nhân tô' sinh thái không sông: đất, độ chua, chất mùn, ánh sáng, 02, co2.

Video liên quan

Chủ đề