Bài tập minh họa lập kế hoạch y tế

100% found this document useful (2 votes)

16K views

13 pages

Original Title

Bài 6- . LẬP KẾ HOẠCH CHO MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG- GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful (2 votes)

16K views13 pages

Bài 6 - LẬP KẾ HOẠCH CHO MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Bai 10. LẬP KẾ HOẠCH CHO MỘT BUỔITRUYỀN THÔNG- GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Khái niệm

-Tầm qun trọng củ lập kế hoạch: + Trong công việc hang ngay mọi người va đặc biệt la những người quản lý phải thường xuyên lập kế hoạch. Kế hoạch la sự xắp xếp, bố trí lam việc gì đó đã đượctính toán va cân nhắc từ trước. + Lập kế hoạch la xác định các hoạt động, phân bố nguồn lực để thực hiện mộtcông việc nhằm đạt kết quả co nhất so với mục tiêu đã đề r. + Lập kế hoạch la 1 trong 3 chức năng cơ bản củ quy trình quản lý va la côngcụ củ người quản lý. +Lập kế hoạch la một quá trình dự kiến các công việc cần lam cho phù hợpvới thời gin, kinh phí, dự tính việc nao cần lam trớc va những khó khăn có thể gặp phải trong khi thực hiện, để có biện pháp khắc phục kịp thời. +Lập kế hoạch giúp cho quá trình thực hiện công việc được chủ động, thuậnlợi va kết quả đạt được sẽ ở mức co nhất so với mong muốn. + Hiện ny các cán bộ quản lý y tế khi lập kế hoạch phải tính toán, cân nhắc đểvừ thực hiện được các chỉ tiêu kế hoạch trên gio vừ phải dự vao những hoạt độngnhằm giải quyết những vấn đề riêng củ cộng đồng mình. - Tổ chức một buổi TT - GDSK thường la một vấn đề hy gặp trong công việccủ người lam công tác giáo dục sức khoẻ. Một buổi TT - GDSK la một quá trình trođổi thông tin có mục đích. Vì vậy để thực hiện được một buổi TT - GDSK đạt đượcmục tiêu va có hiệu quả, chúng t cần phải lập kế hoạch.

1. Các nguyên tắc khi lập kế hoạch1.1. Khảo sát trước

(nguyên tắc phải lam) Cần tiến hanh khảo sát trước khi lập kế hoạch để có dữ liệu chính xác, khohọc lam cơ sở xác định đúng đắn mục tiêu va thống nhất với đị phương, đáp ứng mụcđích la: + Để các cấp lãnh đạo ủng hộ. + Để quần chúng tích cực thm gi. + Không thể hiện tính áp đặt.

1.2. Vận động các tổ chức, đoàn thể ngoài ngành y tế

( nguyên tắc nên lam) - Cần vận động các tổ chức chính trị , xã hội tại đị phương:Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoan thnh niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh…cùng thm gi. - Cần đẩy mạnh việc phối hợp với các Bn Văn hoá- Thông tin, các trường học

1.3. Huy động mọi nguồn lực của y tế địa phương

(nguyên tắc cần lam) Huy động cán bộ, nhân viên y tế Trạm, y tế thôn, những người tình nguyệncùng các cơ sở vật chất củ Trạm thm gi thực hiện chương trình.

1.4.Tiến hành thí điểm

( nguyên tắc qun trọng): Cần thí điểm từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, từ những biện pháp đơn giảnđến những biện pháp phức tạp...để có thể điều chỉnh, thy đổi với mục đích la khitriển khi sẽ hạn chế sự lúng túng, các công việc sẽ tiến hanh trôi chảy va đạt kết quảco.

2. Các yêu cầu khi lập kế hoạch

- Kế hoạch lập r

phải chi tiết, cụ thể va sát với thực tế.

- Các hoạt động luôn hướng vao mục tiêu đã đề r. - Sử dụng tối đ va có hiệu quả các nguồn lực sẵn có tại cộng đồng. - Dự đoán va khắc phục hiệu quả những khó khăn có thể gặp trong quá trìnhthực hiện.

- Vận động được sự thm gi tích cực va có hiệu quả củ cộng đồng. - Huy động tối đ va hiệu quả nguồn lực củ y tế đị phương.. - Lồng ghép giáo dục sức khoẻ vao các chương trình y tế, xã hội củ đị phương. - Thống nhất với đị phương, chính quyền, đoan thể, các tổ chức xã hội va cácthanh viên trong cộng đồng để xây dựng kế hoạch GDSK. Thuyết phục được các cấplãnh đạo tạo điều kiện thực hiện, tránh áp đặt một kế hoạch có sẵn. - Phối hợp liên nganh: Huy động mọi lực lượng y tế củ đị phương như hộiChữ thập đỏ, y tế thôn bản, những người tình nguyện va vận động các tổ chức ngoai ytế hỗ trợ cùng thực hiện, trong đó cán bộ y tế chuyên trách lam nòng cốt. Hợp tác vớicác cơ qun ngoai y tế, nh cơ qun truyền thông đại chúng va văn hoá - xã hội, cáctrường học, các cơ qun kinh tế đóng trên đị ban.

3. Những lưu ý khi lập kế hoạch3.1. Xác định chính xác vấn đề cần phải TT- GDSK

Cần phải khảo sát, điều tr va nghiên cứu trước để có những thông tin chínhxác, kho học lam cơ sở cho việc xác định đúng đắn vấn đề cần TT- GDSK- Đó la vấnđề sức khoẻ phổ biến, thường gặp củ cộng đồng va có nhu cầu giải quyết.

3.2. Dự kiến tất cả nguồn lực có thể sử dụng trong kế hoạch TT- GDSK

Nguồn lực bo gồm con người, phương tiện, tiền cùng với các vấn đề như cơ sở vật chất, thời gin, đị điểm…

3.3. Sắp xếp thời gian hợp lý

Việc sắp xếp thời gin hợp lý la tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thểthm gi một cách tích cực, đầy đủ nhất (cần chú ý thời gin củ người thực hiện cũngnhư củ đối tượng cần được TT- GDSK).

3.4. Lồng ghép vói các chương trình khác

Cần thực hiện lồng ghép với các chương trình khác đng thực hiện tại cơ sở kểcả các chương trình ngoai nganh Y tế.

3.5. Đưa nguyên lý của Chăm sóc sức khoẻ ban đầu vào hoạt động TT- GDSK

- Đảm bảo công bằng. - Ưu tiên đối tượng có nguy cơ co. - Chú trọng vao các biện pháp dự phòng va nâng co sức khoẻ. - Thu hút sự thm gi đông đảo củ cộng đồng. - Sử dụng các kỹ thuật: Phương pháp, phương tiện thích hợp. - Cần phải thực hiện “ Xã hội hoá” công tác TT- GDSK.

3.6. Căn cứ trên các bước cơ bản của lập kế hoạch chương trình y tế

- Kế hoạch chương trình TT - GDSK nói chung va cho một buổi TT - GDSK nóiriêng la một kế hoạch y tế la chủ yếu, cho nên khi lập kế hoạch cho một buổi TT -GDSK cần khảo sát

va dự trên nền tảng củ một kế hoch y tế nói chung

(

gồm 5 bước cơ bản) va bảng kế hoạch đó phải có khả năng thực thi, phù hợp va đạt được kếtquả co khi trả lời được 5 câu hỏi su: + Hiện ny chúng t ở đâu?(phân tích tình hình thực tại). + Chúng t muốn đi đến đâu?(xây dựng mục tiêu).

+ Chúng t đến đó bằng cách nao?( chọn giải pháp). + Chúng t có nguồn lực như thế nao?( con người, trng bị va tiền). + Chúng t đến đó như thế nao?( biện pháp thực hiện). - Kế hoạch cho một buổi TT - GDSK không thể áp dụng cho tất cả mọi nơi macần phải dự trên điều kiện về kinh tế, văn hó, xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo,chủng tộc củ từng nơi để có thể áp dụng một cách phù hợp nhất về phương pháp, phương tiện cũng như nội dung…, có như thế thì hiệu buổi TT - GDSK mới có thể đạtđược hiệu quả co nhất như mong đợi.

Hình 10-1. Các bước lập kế hoạch chương trình y tế

4. Các bước lập kế hoạch cho một buổi TT - GDSK

(9 bước) - Xác định chủ đề truyền thông giáo dục sức khoẻ. - Xác định đối tượng giáo dục sức khoẻ. - Xác định mục tiêu giáo dục sức khoẻ. - Chuẩn bị nội dung giáo dục sức khoẻ. - Lự chọn phương pháp va phương tiện thích hợp. - Lự chọn thời gin, đị điểm. - Xác định nguồn lực: Người thực hiện va kinh phí. - Lập bảng kế hoạch hoạt động thực hiện buổi giáo dục sức khoẻ. - Đánh giá kết quả buổi giáo dục sức khoẻ.

4.1. Xác định chủ đề Truyền thông- Giáo dục sức khoẻ

4.1.1. Thu thập thông tin

Để xác định chủ đề truyền thông giáo dục sức khoẻ cần phải có những thông tinvề các vấn đề sức khoẻ qun trọng củ điạ phương do cán bộ y tế, các cá nhân, cácnhóm người hy cộng đồng cung cấp.Có thể sử dụng các phương pháp thu thập thậpthông tin:- Thu thập được qu việc nghiên cứu các tai liệu va các báo cáo lưu trữ. - Tổ chức phỏng vấn các đối tượng liên qun la nguồn thông tin tốt, có thể thảoluận nhóm hy phỏng vấn vấn sâu những người có hiểu biết về vấn đề qun tâm. - Qun sát thực tế để có được thông tin đầy đủ va chính xác.Từ thông tin thu thập được phân tích cá khí cạnh su: + Số lượng va tỷ lệ những người có vấn đề sức khoẻ.