Bài tập kinh tế quốc tế chương 4 có lợi giải

Updated at 2019-12-21 15:50:41 Views: 1184

Nhập từ khóa tìm bài tập kinh tế quốc tế chương 4

Bài tập Kinh tế học quốc tế (Có Đáp án) MỤC LỤC I.LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ ............................................................................... 2 a.Xác định khung tỷ lệ trao đổi. ................................................................................................................ 2 b.Chi phí cơ hội của sản phẩm ................................................................................................................. 5 c.Tỷ lệ trao đổi để mậu dịch hai quốc gia là bằng nhau ........................................................................... 6 TỔNG HỢP GIẢI NHANH PHẦN LÝ THUYẾT MẬU DỊCH CỔ ĐIỂN ........................................ 7 c.Tính thời gian tiết kiệm được của mỗi quốc gia, khi mậu dịch xảy ra ................................................... 8 d. Dựa vào khung tỷ lệ trao đổi, xét mậu dịch có xảy ra hay không? ....................................................... 8 e.Xác định lợi ích mậu dịch của hai quốc gia, khi cho điểm tự cung tự cấp. ........................................... 9 f.Xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền (Câu 22/_đề 1) .......................................................... 9 II. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ ......................................................................... 12 III. THUẾ QUAN, CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ........................................................................ 13 +Tính tỷ lệ bảo hộ thật sự cho nhà sản xuất: ......................................................................................... 13 IV.LIÊN KẾT QUỐC TẾ, LIÊN HIỆP QUAN THUẾ. ............................................................................. 14

IV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ........................................................................ 15

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BT môn Kinh tế quốc tế nâng cao ĐH Mở TPHCM BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Câu 1: Hãy vẽ đường PPF của 1 nền kinh tế với các điểm (XM,TS) lần lượt bằng (100,0), (90,25), 40,75), (70,50) và (0,100). Chứng minh nền kinh tế đó có chi phí cơ hội của sản xuất đang gia tăng. Câu 2: Từ hình vẽ trên, hãy ước lượng tỷ lệ chuyển đổi MRT khi tiêu dùng nằm ở điểm (XM, TS) = (90,25). Tại điểm đó, giá trị tiêu dùng theo TS là bao nhiêu? Giá trị của thu nhập quốc gia theo XM là bao nhiêu? Nếu giá của TS là 3 triệu USD, hãy tính toán giá trị tiền tệ của thu nhập quốc gia theo USD. XM XM 500 625 XM/TS = tt = 4 400 300 A 300 200 T 205 A II 125 D II TS 150 100 200 105 TS 125 H.1 Giá tương đối và H.2 Lợi ích của thương mại tự do Thu nhập của quốc gia Câu 3: Trong hình vẽ H1, nếu thu nhập quốc gia là 220 TS trong khi giá tương đối (relative price) của TS giữ nguyên, hãy tìm giá trị của thu nhập quốc gia theo XM. Câu 4: So sánh 2 hình vẽ H1 và H2, hãy tính lợi ích đạt được từ thương mại theo sản phNm XM. Câu 5: Ở hình H1, giả sử tỷ lệ thương mại tt là S=0.9M. Nền kinh tế sẽ tập trung chuyên môn hóa vào sản phNm nào? Chứng minh bằng hình vẽ. TS Nguyễn Minh Đức 1
  2. BT môn Kinh tế quốc tế nâng cao ĐH Mở TPHCM XM 300 C B 275 A 200 D 125 E TS 50 150 100 125 H3. PPF với chi phí gia tăng Câu 6: Ở hình H3, giả sử tt = M/S=0.9 và sản xuất dịch chuyển từ điểm A đến diểm B. Hãy vẽ tam giác thương mại với 72 đơn vị XM được xuất khNu. Xác định mức độ tiêu dùng với cả hai loại sản phNm sau khi thực hiện thương mại. Câu 7: Hãy chứng minh năng suất cận biên giảm dần khi sản xuất di chuyển từ điểm C đến điểm E trên hình vẽ H3. Câu 8: Sau năm 1980, Thái Lan áp dụng chính sách tập trung sản xuất và xuất khNu hàng công nghiệp nhẹ. Với đường PPF và thương mại tự do hoàn toàn, hãy minh họa sự tăng trưởng hướng về xuất khNu (export led growth) thông qua việc khuyến khích sản xuất ngành công nghiệp điện máy và điện toán. TS Nguyễn Minh Đức 2

Page 2

YOMEDIA

Tham khảo tài liệu 'bài tập chương 4 môn kinh tế quốc tế nâng cao', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

26-12-2011 410 44

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI TẬP MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ Bài 1. Các số liệu về năng suất lao động (đầu ra tính bằng giờ  lao động cho một sản phẩm) như sau: Quốc gia Sản phẩm Pháp Nhật Rượu vang 1 3 Đồng hồ 4 2            a. Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của các nước.            b. Phân tích lợi ích thương mại (quy đổi thành giờ lao động) của 2  bên và thế giới dựa trên lợi thế tuyệt đối nếu tỷ lệ trao đổi là 1chai vang  = 1 chiếc đồng hồ. Bài làm a. Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của các nước. ­ Lợi thế tuyệt đối của 2 nước: ­ Nước Pháp sản xuất 01 chai rượu vang mất 1h công lao động. ­ Nước Nhật sản xuất 01 chai rượu vang mất 3 h công lao động → nước Pháp có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất rượu vang ­ Nước Pháp sản xuất 01 chiếc đồng hồ mất 4h công lao động. ­ Nước Nhật sản xuất 01 chiếc đồng hồ mất 2h công lao động →  nước Nhật có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất đồng hồ * Xác định lợi thế so sánh:    ­  Ở nước Pháp: 1 chai rượu vang = 1/4 chiếc đồng hồ  và 01 chiếc   đồng hồ = 4 chai rượu vang.    ­ Ở nước Nhật: 01 chai rượu vang = 3/2 chiếc đồng hồ và 01 chiếc  đồng hồ = 2/3 chai rượu vang.
  2.  →  Giá tương đối của rượu vang tại Pháp thấp hơn tại Nhật vì tại  Pháp 01 chai rượu vang = 1/4 chiếc đồng hồ 
  3. → Nước Nhật sau khi trừ  tiêu dùng còn thừa 0,5 đồng hồ  tương   đương 01 giờ công lao động. * Thế giới: + Trước khi chuyên môn hóa:  2 rượu vang  + 2 đồng hồ  4h (2 vang) + 6h (2 đồng hồ) = 10h + Sau khi chuyên môn hóa: 5 rượu vang + 2,5 đồng hồ   5h (5 vang) + 5h (2,5 đồng hồ) =  10h.                                          => Sau khi chuyên môn hóa sản lượng của thế  giới tăng 3 rượu  vang và 0,5 đồng hồ. ____________________
  4.    Bài 2.   Các số  liệu trong bảng dưới đây cho biết số  giờ  công lao  động cần thiết đế  sản xuất 1m vải và 1kg thép ở  Việt Nam và Nhật  Bản Mặt hàng Việt Nam Nhật Bản Vải 3h 2h Thép 5h 2,5h             a. Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của các nước.            b. Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế hợp lý để 2 bên cùng có lợi. Bài làm a. Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của các nước. * Lợi thế tuyệt đối của hai nước: ­ Tại iệt Nam sản xuất 1m vải mất 3h. ­ Tại Nhật Bản sản xuất 1m vải mất 2h. → Nhật Bản là nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải, vì sản  xuất 1m vải chỉ mất 2h so với Việt Nam là 3h. ­ Việt Nam sản xuất 1kg thép mất 5h. ­ Nhật Bản sản xuất 1kg thép mất 2,5h. → Nhật Bản là nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép, vì sản   xuất 1kg thép chỉ mất 2,5h so với Việt Nam là 5h. *Lợi thế so sánh: Tỷ lệ trao đổi nội địa cùa 2 nước như nhau: ­ Tại Việt Nam: 1m vải = 3/5kg thép và 1kg thép = 5/3m vải. ­ Tại Nhật Bản: 1m vải = 2/2,5kg thép và 1kg thép = 2,5/2m vải.
  5. →  Việt Nam là nước có lợi thế trong sản xuất vải vì: tại Việt Nam   1m vải = 3/5kg thép  3/5 kg thép.  Chỉ  trao đổi theo tỷ  lệ  này thì thương mại mới xảy ra vì đem lại lợi ích  cho cả 2 nước, ngoài tỷ lệ này, lợi ích chỉ thuộc 01 bên, bên còn lại sẻ từ  chối trao đổi. _______________ Bài   3.   Trong   điều   kiện   các   nhân   tố   khác   không   đổi,   tỷ   giá  USD/VND sẽ thay đổi thế nào trong các trường hợp sau:            a. Tốc độ tăng thu nhập quốc dân của Việt Nam cao hơn của Mỹ            b. Lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ            c. Mức lãi suất của VND cao hơn của USD tại Việt Nam            d. Mỹ tăng nguồn FDI vào Việt Nam Bài làm Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi,  tỷ giá USD/VND  sẽ  thay đổi như sau:            a. Tốc độ tăng thu nhập quốc dân của Việt Nam cao hơn của Mỹ  thì tỷ giá USD/ VND sẽ giảm do sức mua của VND tăng nhanh hơn USD            b. Lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ thì tỷ giá USD/ VND tăng  do sức mua của VND giảm nhanh hơn USD.            c. Mức lãi suất của VND cao hơn của USD tại Việt Nam, cầu về  USD sẽ giảm do đó giá USD giảm, tỷ giá USD/VND giảm            d. Mỹ tăng nguồn FDI vào Việt Nam, làm tăng nguồn cung USD,  kéo theo xu hướng giảm tỷ giá USD/ VND.
  6. Bài 4. Tại ngân hàng cổ  phần ngoại thương Việt Nam, tỷ  giá  giữa đồng tiền của Canada (CAD) và đồng USD, giữa USD   và VND  được niêm yết như sau:  CAD/ USD = 0,936/ 46 và USD/ VND = 21000 / 500.   Hãy xác  định tỷ giá CAD/VND ( cho  Mk và Bk)? Bài làm Theo bài ra ta có:  CAD/USD= 0,936/46 , suy ra:  CAD/USD = 0,936 (Mn) / 0,946 (Bn) Và USD/CAD = (1/0,946) (Mn)/  (1/0,936) (Bn) Tức là:  ­ Có 1 CAD thì ngân hàng mua vào 0,936 USD và bán ra 0,946 USD. ­ Có 1USD thì ngân hàng mua vào 1/0,946 CAD và bán ra 1/0,936  CAD. USD/VND = 21000/500, → USD/VND = 21000 (Mn) / 21.500 (Bn)
  7. Và  VND/USD = (1/21500) (Mn) / (1/21000) (Bn) Tức là:  ­ Có 1USD thì ngân hàng mua vào 21000 VND và bán ra 21500 VND. ­ Có 1VND thì ngân hàng mua vào 1/21500USD và bán ra 1/21000  USD. * Hành vi của khách có VND cần mua CAD (mua khách): Theo tỷ  giá trên, ta có: ­ Khách dùng VND để mua USD: Bn (USD/VND), vậy: Để mua 1USD khách mất 21.500 VND:  1USD = 21.500VND ­ Sau đó khách đổi USD sang CAD: Mn(USD/CAD) Để   mua   1CAD   khách   mất   1/0,946   USD:   1USD=   1/0,946   CAD   =   1,05708 CAD Vậy   Mk   (CAD/VND)   =   Bn   (USD/VND)   /   Mn   (USD/CAD)   =  21500/1,05708 = 20.339 →  1CAD = 20.339 VND * Hành vi khách có CAD cần mua VND (bán khách) ­ Khách đổi từ CAD sang USD: Bn (USD/CAD) Để   mua   1USD   khách   mất   1/0,936   CAD:   1USD   =   1/0,936   CAD   =   1,06837 CAD Sau đó khách đổi USD sang VND: Mn (USD/VND) 1USD = 21000 VND Vậy   Bk   (CAD/VND)   =   Mn(USD/VND)/   Bn(USD/CAD)   =  21000/1,06837 = 19.656 →  1CAD = 19656 VND.
  8. __________________________ 5. Một hàng hóa có giá tại Mỹ  là 5USD,   tại VN có giá 110000  VND, tỷ lệ lạm phát tại Mỹ là 15%, tại VN là 10%  a. Tính Er ( USD/VND)? b. Từ  kết quả  của phần trên, hãy chỉ  ra tác động của tình hình tài  chính của một quốc gia đến sức mua của đồng tiền nước đó. Bài làm Theo bài toán ra ta có:  Er (USD/VND) = 110000/5 = 22000 →  1USD = 22000 VND Vì tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là 10%: CPId = 110% = 1,1 Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ là 15%: CPIf = 115% = 1,15 Vậy tỷ giá hối đoái thực tế là: Er   (USD/VND)   =  En  (USD/VND)   x   (CPId/CPIf)   =   22000  x   (1,1/  1,15) = 21.043
  9. Vậy 1USD = 21.043 VND b. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là 10% thấp hơn so với ở Mỹ là   15%  Và Er (USD/VND) = 21.043 

Page 2

YOMEDIA

"Bài tập môn Kinh tế quốc tế" gồm có 5 bài tập tự luận dạng tính toán và có kèm theo lời giải chi tiết để các bạn dễ dàng đối chiếu với kết quả bài làm của mình. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập. Mời các bạn cùng tham khảo.

17-02-2017 5272 202

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ đề