Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

Tải APP Giải Bài Tập Bằng Camera

GiảiBài.com

Chính sách Liên hệ

Tải APP Giải Bài Tập Bằng Camera

Chính sách Liên hệ

Đề bài

Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản trang 15 SGK Công nghệ 11

Lời giải chi tiết

  1. Giới thiệu bài

Lấy giá chữ L làm ví dụ các bước tiến hành như sau:

- Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu.

- Bước 2: Bố trí các hình chiếu.

- Bước 3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh.

- Bước 4: Tô đậm các nét thấy và nét đứt.

- Bước 5: Ghi kích thước.

- Bước 6: Kẻ khung bản vẽ và khung tên và hoàn thiện bản vẽ.

II.THỰC HÀNH

GV giao đề bài và các yêu cầu của đề bài cho học sinh.

1. Giá chữ V

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

2. Tấm trượt dọc

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

3. Ống đứng

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

4. Tấm trượt ngang

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

5. Giá ngang

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

6. Giá vát ngang

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

Loigiaihay.com

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

Tóm tắt Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Công nghệ 11 Bài 2.

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 2 (sách mới cả ba sách)

Quảng cáo

Lời giải sgk Công nghệ 11 Bài 2 sách mới:

  • (Kết nối tri thức) Giải Công nghệ 11 Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo Xem lời giải
  • (Kết nối tri thức) Giải Công nghệ 11 Bài 2: Vật nuôi và phương thức chăn nuôi Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Công nghệ 11 Bài 2: Quy trình chế tạo cơ khí Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Công nghệ 11 Công nghệ 11 Bài 2: Xu hướng phát triển của chăn nuôi Xem lời giải



Lưu trữ: Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 2: Hình chiếu vuông góc (sách cũ)

  • Giải Công nghệ 11 Bài 2: Hình chiếu vuông góc
  • Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 2 (có đáp án): Hình chiếu vuông góc
  • Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 2 có đáp án mới nhất

I - PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG 1)

Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau, mặt phẳng chiếu bằng ở dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể.

Các hướng chiếu (hướng nhìn) từ trước, từ trên và từ trái theo thứ tự, vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng và cạnh.

Sau khi chiếu vật thể lên các mặt sẽ được các hình chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C. Mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900 và mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay sang phải 900 để các hình chiếu nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng

Các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống:

- Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A

- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên phải hình chiếu đứng A.

Nước ta và nhiều nước Châu Âu thường dùng phương pháp góc chiếu thứ nhất.

II - PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG 3)

Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước, mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái góc vật thể.

Các hướng chiếu từ trước, từ trên và từ trái theo thứ tự, vuông góc với các mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng và cạnh.

Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu được các hình chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C. Mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay sang trái 900 để các hình chiếu này cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng.

Các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống:

- Hình chiếu bằng B đặt ở trên hình chiếu đứng A

- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A.

Nhiều nước châu Mĩ và một số nước khác thường sử dụng phương pháp chiếu góc thứ ba.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 4: Mặt cắt và hình cắt hay, ngắn gọn
  • Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 4 (có đáp án): Mặt cắt và hình cắt
  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5: Hình chiếu trục đo hay, ngắn gọn
  • Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5 (có đáp án): Hình chiếu trục đo
  • Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee giá ưu đãi :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

Bài tập hình chiếu vuông góc công nghệ 11 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hình chiếu trục đô của hình tròn là hình gì?

Trong hình chiếu trục đo, vật thể được chiếu lên mặt phẳng nằm song song hoặc có góc với trục đối xứng của vật thể. Khi hình tròn được chiếu như vậy, hình chiếu có thể là một elip, với trục dài bằng đường kính của hình tròn và trục ngắn bằng bán kính.nullHình Chiếu Trục Đo Của Hình Tròn Là Gì? Giải Đáp Từ Cơ Bản ... - RDSiCrdsic.edu.vn › blog › toan › tai-sao-hinh-chieu-truc-do-cua-hinh-tron-la-di...null

Quy trình về hình chiếu vật thể đơn giản Bước 3 là gì?

- Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. - Bước 2: Bố trí các hình chiếu. - Bước 3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh. - Bước 4: Tô đậm các nét thấy và nét đứt.nullVẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản trang 15 SGK Công nghệ 11loigiaihay.com › Lớp 11 › SGK Công nghệ 11null

Hình chiếu trực đó vuông góc đều của hình tròn suy biến thành hình gì?

1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.nullCông nghệ 11 Bài 5 - Hình chiếu trục đo - Hàn Thái Thanh Uyênthptthuthiem.hcm.edu.vn › to-cong-nghe › ctmbnull

Hình chiếu là gì lớp 9?

Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu. Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường chiếu chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước.nullHình chiếu là gì? Phân loại hình chiếu? Quan hệ giữa đường xiên với ...luatminhkhue.vn › hinh-chieu-la-ginull