Bài tập đọc lớp 4 truyện cổ nước mình

  • Soạn Tiếng Việt Lớp 4
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2
  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 4
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2

Bài tập đọc lớp 4 truyện cổ nước mình
Bài tập đọc lớp 4 truyện cổ nước mình

Tập đọc: Truyện cổ nước mình

TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: * Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Phía bắc ( PB ) :sâu xa ,rặng dừa nghiêng soi ,độ lượng - Phía nam ( PN ) :Truyện cổ , vàng cơm nắng, đa mang , đẽo cày, khúc gỗ * Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , tha thiết , tự hào , trầm lắng 2. Đọc - Hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Độ trì , độ lượng , đa tình ,đa mang , vàng cơn nắng, trắng cơn mưa , nhận mặt -Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK -Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu . trăm đốt …. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế mèn bên vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi HS1 : Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào về Dế Mèn ? Vì sao ? HS2: Em hiểu như thế nào về nội dung ý nghĩa của câu chuyện ? HS3 : Dế Mèn đi nói như thế nào dể bọn nhện nhận ra lẽ phải ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi : Theo em Dế Mèn là người như thế nào ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn . - Bức tranh vẽ cảnh ông tiên , em nhỏ và một cô gái đứng trên đài sen . HS : Bức tranh có những nhân vật nào ? Những nhân vật đó em thường gặp ở đâu ? - Em đã được đọc hoặc nghe những câu chuyện cổ tích nào ? - Giới thiệu : Những câu chuyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ ? Các em cùng học bài hôm nay. -GV ghi tên bài lên bảng . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang19 , sau đó gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp .GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , ngắt giọng cho HS .Lưu ý cho HS đọc 2 lượt Những nhân vật ấy em thường thấy trong truyện cổ tích -Thạch sanh , Tấm Cám , Cây tre trăm đốt , Trầu cau , Sự tích chim cuốc - Lắng nghe - Hs nhắc lại - HS tiếp nối nhau đọc bài : + HS 1 : Từ đầu đến người tiên độ trì . + HS 2 : Mang theo … rặng dừa nghiêng soi . + HS 3 : Đời cha …. ông cha của mình . - Gọi 2 HS khác đọc lại các câu sau , lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ : Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm . ……… Rất công bằng / rất thông minh Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang . -GV đọc mẫu lần 1 : Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trầm lắng , pha lẫn niềm tự hào . Nhấn giọng ở các từ ngữ : nhân hậu , sâu xa , thương người , mấy cách xa , gặp hiền , vàng , trắng , nhận mặt , công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang , thầm kín , đời sau , … * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc từ đầu đến … đa mang . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + HS 4 : Rất công bằng ….chẳng ra việc gì . + HS 5 : Phần còn lại . - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? + Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa như thế nào ? + Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghĩa như thế nào ? + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? - Tóm tắt ý chính . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi . + Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì : * Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa . · Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang . · Vì truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta : nhân hậu , ở hiền , chăm làm , tự tin , … + Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng , qua thời gian để rút ra những bài học kinh nghiệm cho con cháu . + Là giúp con cháu nhận ra những truyền thống tốt đẹp , bản sắc của dân tộc , của ông cha ta từ bao đời nay . + Ca ngợi truyện cổ , đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành . trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? - Nêu ý nghĩa của 2 truyện : Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường ? + Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó . - HS nhắc lại . - Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người thơm / Đẽo cày theo ý người ta . · Tấm Cám : thể hiện sự công bằng trong cuộc sống : người chăm chỉ , hiền lành sẽ được phù hộ , giúp đỡ như cô Tấm , còn mẹ con Cám tham lam độc ác sẽ bị trừng trị . * Đẽo cày giữa đường : Khuyên người ta phải tự tin , không nên thấy ai nói thế nào cũng làm theo . + Mỗi HS nói về một truyện . · Thạch Sanh : ca ngợi Thạch Sanh hiền lành , chăm chỉ , biết giúp đỡ người khác sẽ được hưởng hạnh phúc , còn Lý Thông gian tham , độc ác bị trừng trị thích đáng . · Sự tích hồ Ba Bể : ca ngợi mẹ con - Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời câu hỏi : Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ? - Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ? - Tóm ý chính đoạn 2 . - Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ? - Ghi nội dung bài thơ lên bảng . * Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng bài thơ: bà góa giàu lòng nhân ái , sẽ đuợc đền đáp xứng đáng . · Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc biết yêu thương , giúp đỡ người yếu . · Trầu cau , Sự tích dưa hấu , …. - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . + Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau : Hãy sống nhân hậu , độ lượng , công bằng , chăm chỉ , tự tin . - Đoạn thơ cuối bài là những bài học quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau . - HS nhắc lại . - Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước vì những câu truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : nhân hậu , công bằng , độ lượng . - Gọi 2 HS đọc toàn bài , yêu cầu HS cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc . - Nêu đoạn thơ cần luyện đọc . Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm . - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ . - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. - Nhận xét , cho điểm HS . - HS nhắc lại . - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi : Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng , tha thiết , trầm lắng pha lẫn niềm tự hào . - Ví dụ đoạn thơ : Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa . Thương người / rồi mới thương ta Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm . Ở hiền / thì lại gặp hiền Người ngay / thì được phật / tiên độ trì Mang theo truyện cổ / tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa . Vàng cơn nắng / trắng cơn mưa Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng 3. Củng cố, dặn dò: - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì ? - Em thích những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Em hãy nêu ý nghĩa của câu truyện đó ? - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ . soi . - Đọc thầm , học thuộc . - HS thi đọc . - HS trả lời - Nhiều HS cho ý kiến

Chính tả bài Truyện cổ nước mình trang 37 hướng dẫn các em học sinh nắm vững kiến thức về nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng và biết cách phân biệt r/d/gi, ân/âng. Đồng thời, giúp thầy cô tham khảo soạn giáo án chính tả tuần 4 Tiếng Việt 4 tập 1 cho học sinh của mình.

Bên cạnh đó, còn có thể tham khảo bài Tập đọc Một người chính trực, Tre Việt Nam của tuần 4 Tiếng Việt 4 tập một. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Chính tả bài Truyện cổ nước mình trang 37 - Tuần 4

  • Hướng dẫn giải Chính tả SGK Tiếng Việt 4 tập 1 trang 37, 38

Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình (từ đầu... đến nhận mặt ông cha của mình.)

Trả lời:

Truyện cổ nước mình

Tôi yêu truyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xaThương người rồi mới thương taYêu nhau dù mấy cách xa cũng tìmỞ hiền thì lại gặp hiềnNgười ngay thì được phật, tiên độ trì.Mang theo truyện cổ tôi điNghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưaVàng cơn nắng, trắng cơn mưaCon sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xaChỉ còn truyện cổ thiết thaCho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Chú ý: Chú ý các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng

Câu 2

a) Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?

- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một

buổi trưa nào, nồm nam cơn⬜ thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.

- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời⬜Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời, đưa tiếng sáo,⬜ nâng cánh⬜

THÉP MỚI

b) Điền vào chỗ trống ân hay âng?

- Vua Hùng một sáng đi sănTrưa tròn bóng nắng nghỉ ch... chốn nàyD... d... một quả xôi đầy

Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.

NGUYỄN BÙI VỢI

- Nơi ấy ngôi sao khuyaSoi vào trong giấc ngủNgọn đèn khuya bóng mẹ

Sáng một v.. trên s...

Nơi cả nhà tiễn ch...Anh tôi đi bộ độiBao niềm vui nỗi đợi

Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng.

VŨ QUẦN PHƯƠNG

Trả lời:

a) Ta điền như sau:

- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.

- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

b) Ta điền như sau:

- Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.

- Nơi ấy ngôi sao khuyaSoi vào trong giấc ngủgọn đèn khuya bóng mẹ

Sáng một vầng trên sân

Nơi cả nhà tiễn chân
Anh tôi đi bộ độiBao niềm vui nỗi đợi

Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng