1 máy lạnh bảng bao nhiêu quạt

Sử dụng điều hòa 1 tháng ngốn hết bao nhiêu tiền điện?

Từ đầu tháng 5 đến tháng 6 là khoảng thời gian thời tiết nắng nóng kỷ lục kéo dài, nền nhiệt độ ngoài trời lên đến 60 độ C, nhu cầu sử dụng điện tăng mạnh. Khiến người dùng không khỏi “giật mình” về việc hóa đơn tăng vọt, gấp 2 -3 lần so với tháng trước. Trong đó, điều hòa là thiết bị tiêu thụ điện nhiều nhất, vậy sử dụng điều hòa 1 tháng ngốn hết bao nhiêu tiền điện?

Trên thực tế, hầu hết các hãng sản xuất điều hòa đã dán nhãn ghi rõ mức tiêu thụ điện của điều hòa trên sản phẩm. Tuy nhiên, con số này chỉ ở mức tương đối, tính ở phần đầu nén, chưa tính ở quạt gió dàn lạnh và mức tiêu thụ điện khi công suất đạt tối đa. Do vậy, giá trị điện tiêu thụ của điều hòa có thể sẽ thấp hơn mức đó.

Điều hòa có đơn vị công suất hoạt động là BTU, chẳng hạn 9000BTU, 12000BTU, 1800BTU, 2400BTU.

BTU là ký hiệu mô tả giá trị nhiệt của nhiên liệu, đồng thời cũng cho biết công suất hoạt động của bộ máy. Công thức quy đổi BTU ra KW cụ thể như sau:

1kW = 3412,14BTU/h

1000BTU = 0,293kW

9000BTU = 1HP (1 mã lực)

Theo công thức quy đổi trên, công suất làm lạnh của một chiếc điều hòa 9000BTU là: 9000/3412,14 = 2,637 kW.

Tuy nhiên, công suất tiêu thụ điện của 1 điều hòa 9000BTU sẽ tính theo đơn vị mã lực. Ta có 1 HP = 0,746 kW.

Công suất trên mới chỉ tính ở đầu nén, chưa tính ở quạt gió dàn lạnh. Vì vậy, mức tiêu thụ điện thực tế của một chiếc điều hòa sẽ phải cộng khoảng 0,2 - 0,25kW ở dàn lạnh nữa. Tóm lại, công suất tiêu thụ điện của một chiếc điều hòa 9000BTU là khoảng trên dưới 0,9 kWh tùy loại.

Công thức tính này chỉ áp dụng cho các loại điều hòa thông thường. Hiện nay, có rất nhiều loại điều hòa Inverter đời mới, có thể giúp tiết kiệm được khoảng 20 - 30% điện năng so với điều hòa thông thường.

Dùng điều hòa 1 tháng hết bao nhiêu tiền điện?

Công thức tính lượng điện tiêu thụ của điều hòa như sau:

A= P.t

A: Lượng điện tiêu thụ trong thời gian t.

P: Công suất (đơn vị KW).

t: Thời gian sử dụng (đơn vị giờ).

Bài viết này, chúng tasẽ tính mức điện tiêu thụ của điều hòa trong 30 ngày với mỗi ngày dùng 8 tiếng từ 22h đêm đến 6h sáng hôm sau và mức giá điện sinh hoạt ở bậc 4 hiện tại là 2.536 đồng/kWh.

Điều hòa 9000BTU

Điều hòa 9000BTU, có mức điện tiêu thụ trung bình sẽ rơi vào khoảng 0,9 kWh theo tính toán ở trên. Ta có: 0,9 x 8 x 30 x 2.536 = 547.776 VNĐ.

Vậy điều hòa 9000BTU sẽ tốn khoảng 547.776 VNĐ tiền điện 1 tháng.

Điều hòa 12.000BTU

Công suất làm lạnh của điều hòa 12.000BTU là: 12000/3412,14 = 3,51 kW.

Mức tiêu thụ điện trung bình của điều hòa 12.000BTU là: 1,5 HP = 1,19 kW.

Mức điện tiêu thụ trung bình thực tế khi thêm cộng với 0,2 - 0,25 kW công suất ở quạt gió cục lạnh sẽ là khoảng 1,4 kWh.

Vậy trung bình điều hòa 12.000BTU tiêu tốn hết số tiền điện là:

1,4 x 8 x 30 x 2.536 = 852.096VNĐ.

Điều hòa 18.000BTU

Công suất làm lạnh của điều hòa 18.000BTU là: 18.000/3412,14 = 5,27kW.

Mức tiêu thụ điện trung bình của điều hòa 18.000BTU là: 2HP = 1,49kW.

Mức điện tiêu thụ trung bình thực tế khi thêm cộng với 0,2 - 0,25 kW công suất ở quạt gió cục lạnh sẽ là khoảng 1.7 kWh.

Vậy trung bình điều hòa 18.000BTU tiêu tốn hết số tiền điện là:

1,7 x 8 x 30 x 2.536 = 1.034.688VNĐ.

Qua công thức tính ở trên, bạn có thể tự tính được điều hòa nhà bạn 1 tháng ngốn hết bao nhiêu tiền điện. Từ đó, bạn có thểáp dụng các mẹo dùngđiều hòa tiết kiệm điện hơn, giảm bớt nỗi lo chi phí tiền điện hàng tháng cho gia đình bạn nhé!

Điều hòa tốn bao nhiêu điện 1 tháng?

Công thức tính lượng điện tiêu thụ của điều hòa như sau:

A= P.t

A: Lượng điện tiêu thụ trong thời gian t.

P: Công suất (đơn vị KW).

t: Thời gian sử dụng (đơn vị giờ).

Tại bài viết này, chúng tôi sẽ tính mức điện tiêu thụ của điều hòa trong 30 ngày với mỗi ngày dùng 8 tiếng từ 22h đêm đến 6h sáng hôm sau và mức giá điện sinh hoạt ở bậc 4 hiện tại là 2.536 đồng/kWh.

Điều hòa 9000BTU

Điều hòa 9000BTU, có mức điện tiêu thụ trung bình sẽ rơi vào khoảng 0,9 kWh (theo tính toán ở trên. Ta có: 0,9 x 8 x 30 x 2.536 = 547.776 VNĐ.

Vậy điều hòa 9000BTU sẽ tốn khoảng 547.776 VNĐ tiền điện 1 tháng.

Điều hòa 12.000BTU

Công suất làm lạnh của điều hòa 12.000BTU là: 12000/3412,14 = 3,51 kW.

Mức tiêu thụ điện trung bình của điều hòa 12.000BTU là: 1,5 HP = 1,19 kW.

Mức điện tiêu thụ trung bình thực tế khi thêm cộng với 0,2 - 0,25 kW công suất ở quạt gió cục lạnh sẽ là khoảng 1,4 kWh.

Vậy trung bình điều hòa 12.000BTU tiêu tốn hết số tiền điện là:

1,4 x 8 x 30 x 2.536 = 852.096VNĐ.

Điều hòa 18.000BTU

Công suất làm lạnh của điều hòa 18.000BTU là: 18.000/3412,14 = 5,27kW.

Mức tiêu thụ điện trung bình của điều hòa 18.000BTU là: 2HP = 1,49kW.

Mức điện tiêu thụ trung bình thực tế khi thêm cộng với 0,2 - 0,25 kW công suất ở quạt gió cục lạnh sẽ là khoảng 1.7 kWh.

Vậy trung bình điều hòa 18.000BTU tiêu tốn hết số tiền điện là:

1,7 x 8 x 30 x 2.536 = 1.034.688VNĐ.

  • Giải mã ký hiệu kỳ lạ trên điều khiển điều hòa nhiệt độ
  • Đây là 8 sai lầm khiến tiền điện điều hòa tăng chóng mặt

Tiết kiệm điện ở máy lạnh liên quan đến cách sử dụng máy lạnh một cách hợp lý. Cùng điểm qua những nguyên nhân khiến máy lạnh tốn điện và những lưu ý khi sử dụng để tiết kiệm điện trong bài viết sau nhé!

1Một số nguyên nhân khiến máy lạnh tốn nhiều điện năng

Việc máy lạnh của bạn tiêu tốn nhiều điện năng có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Cửa kính thường dùng để gắn trong các phòng có lắp máy lạnh, và nhiều người xem đó là biện pháp cách nhiệt hữu hiệu. Tuy nhiên, không phải lúc nào dùng cửa kính để cách nhiệt cũng đều có lợi.

Căn hộ nào càng nhiều kính, càng kín, kính càng dày thì khi bật máy lạnh càng tốn điện. Bởi nếu ánh nắng mặt trời rọi vào cửa kính thì thuỷ tinh sẽ chỉ tiếp nhận thân nhiệt mà không chịu nhả ra, khiến máy lạnh phải làm việc nhiều hơn. Do đó cần hạn chế dùng cửa kính ở phòng có máy lạnh, nhất là mặt tiếp xúc với ánh nắng.

Ví trí đặt điều hòa tác động lớn đến hiệu quả hoạt động của nó. Đầu tiên, cục nóng điều hòa có tác dụng tản nhiệt từ môi chất lạnh ra môi trường, do đó, nếu bạn đặt cục nóng điều hòa ở nơi có nhiệt độ cao, thường xuyên bị ánh nắng chiếu vào sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng tản nhiệt, gây giảm hiệu quả làm lạnh.

Ngoài ra, khoảng cách giữagiàn lạnh – giàn nóng chưa hợp lý cũng sẽ khiến điều hòa tiêu tốn điện.Đối với máy lạnh thông thường, chiều dài đường ống ga không nên vượt quá 5m và chênh lệch độ cao không nên vượt quá 3m. Việc vượt quá các định mức trên càng nhiều sẽ càng gây suy giảm năng suất lạnh đáng kể của hệ thống.

Điều hòa nếu không được vệ sinh thường xuyên thì khả năng làm mát của nó sẽ giảm và tiêu thụ nhiều năng lượng hơn. Những lớp bụi bẩn, màng nhện bám vào dàn lạnh và cục nóng trên điều hòa sẽ ngăn cản luồng gió thổi ra và khiến quạt tắc nghẽn, không thể thông gió và có thể gây hỏng hóc, cháy nổ.

Nếu bạn thường xuyên để của phòng hở hoặc liên tục mở cửa ra vào trong khi đang bật máy lạnh thì lúc này, khí lạnh sẽ bị thoát ra ngoài nhanh chóng, khí nóng tràn vào phòng. Khi nhiệt độ trong phòng nóng lên, máy lạnh lại tiếp tục phải sử dụng điện năng để làm mát phòng trở lại, do đó, điều này sẽ gây tốn điện đáng kể.

Khi mua một chiếc điều hòa, bạn cần xác định nên mua loại nào, công suất bao nhiêu để phù hợp với diện tích căn phòng mà bạn định lắp đặt.

Nhiều người nghĩ mua điều hòa càng lớn, nhà sẽ càng mát nhanh, đỡ tốn điện năng. Tuy nhiên, điều hòa công suất lớn lại tiêu thụ lượng điện nhiều không cần thiết, và nó cũng không thể loại bỏ nhiều độ ẩm như bạn kỳ vọng.

Ngược lại, cũng có một số người vì tiết kiệm hoặc do không đủ kinh phí nên mua loại điều hòa có công suất nhỏ hơn ngưỡng cần thiết, khiến cho điều hòa thường xuyên phải hoạt động liên tục ở mức công suất cao nhất, về lâu về dài sẽ gây tốn điện và giảm tuổi thọ điều hòa.

2Các lưu ý sử dụng máy lạnh một cách thông minh

Để tiết kiệm điện khi sử dụng máy lạnh, bạn cần sử dụng máy lạnh một cách hợp lý, hiệu quả và thông mình. Dưới đây là một số lưu ý cho bạn:

Việc điều chỉnh nhiệt độ còn tùy vào khả năng thích ứng của mỗi người. Tuy nhiên, nếu nhiệt trong phòng chênh lệch quá lớn so với bên ngoài là điều không có lợi cho sức khỏe. Vào mùa nắng, nên chỉnh nhiệt thấp hơn so với môi trường khoảng 5 độ C là phù hợp.

Khi không có nhu cầu sử dụng máy lạnh, bạn hãy tắt nó đi để giảm lượng điện năng tiêu thụ. Bạn hãy tắt cả nguồn máy (aptomat) vì nếu chỉ tắt bằng điều khiển từ xa thì máy vẫn sẽ tiêu thụ điện ngầm và vì lý do an toàn.

Ngoài ra, trước khi ra ngoài, bạn cũng có thể tắt điều hòa trước khoảng 10 phút. Điều này giúp bầu không khí vẫn tiếp tục mát cho tới khi bạn ra ngoài, đồng thời hạn chế tình trạng quên tắt điều hòa trong thời gian dài, gây tốn điện.

Tuy nhiên, cũng nên lưu ý rằng nếu bạn phải ra ngoài không quá lâu thì không cần phải tắt máy. Lúc này, bạn có thể chỉnhnhiệt độ máy lạnh lên mức nhiệt cao nhất (30 hoặc 32 độ) và đóng tất cả cửa sổ, mành rèm lại.Khi quay trở lại, có thể bạn sẽ thấy hơi nóng trong vài phút nhưng máy sẽ làm lạnh lại nhanh chóng mà không tiêu tốn quá nhiều điện năng.

Trong mùa hè, bạn hãy bật quạt gió điều hòa hướng lên, vì theo theo tính chất không khí nóng sẽ nhẹ hơn không khí lạnh. Bằng cách này,không khí lạnh sẽ lưu thông từ trên xuống dưới, khiến căn phòng mát hơn.

Bạn cũng có thể thử một cách khác để làm tăng hiệu quả làm mát là kết hợp dùng quạt và điều hòa để khí nóng và lạnh trong phòng được lưu thông liên tục, giúp tiết kiệm khoảng 2% lượng điện tiêu thụ so với chỉ dùng mỗi máy lạnh.

Việc chọn một thiết bị máy lạnh có công suất phù hợp với căn phòng sẽ giúp quá trình sử dụng thiết bị tối ưu hơn, tiết kiệm hơn rất nhiều. Nếu căn phòng có diện tích nhỏ thì nên sử dụng máy lạnh có công suất nhỏ để tiết kiệm điện năng, chi phí mua sắm. Và nếu là một căn phòng lớn, chọn thiết bị có công suất lớn thì mới đủ làm mát cả căn phòng của mình.

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý chọn mua chiếc máy lạnh có mứccông suất nhỉnh hơndiện tích và thể tích phòng một chút nếu căn phòng của bạn phòng đông người hoặc thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay các nguồn tỏa nhiệt như gần nhà bếp, điều này sẽ giúp cho máy lạnh của bạn không bị vận hành quá tải dẫn đến việc giảm tuổi thọ máy, làm lạnh kém hiệu quả.

Tuy nhiên, bạn cũng không nên chọn loại máy có công suất quá lớn bởi như thế sẽ rất phí tiền mua máy và thậm chí ta còn không có ý định sử dụng tối đa công suất của máy, gây lãng phí.

Điện máy XANH gợi ý 1 số thông tin cơ bản khi chọn mua máy lạnh theo diện tích phòng:

  • Phòng có diện tích dưới 15 m2: Chọn máy lạnh có công suất 9.000 BTU =1HP.
  • Phòng có diện tích 15 m2 - 20 m2: Chọn máy lạnh có công suất 12.000 BTU =1,5HP.
  • Phòng có diện tích 20 m2 - 30 m2: Chọn máy lạnh có công suất 18.000 BTU =2HP.
  • Phòng có diện tích 30 m2 - 40 m2: Chọn máy lạnh có công suất 21.000 BTU =2,5HP.

Bạn cần vệ sinh điều hòa định kỳ khoảng 3 -6 tháng/lầnđể tránh các bụi bẩm bám quá nhiều vào thiết bị, gây hỏng hóc giảm tuổi thọ và tiêu tốn điện. Bạn có thể tự vệ sinh tại nhà hoặc gọidịch vụ vệ sinhđể tiết kiệm thời gian, cho hiệu quả tốt và an toàn hơn nhé!

Tham khảo một số máy lạnh đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là những lý giải về nguyên nhân gây tốn điện của máy lạnh cũng như những các lưu ý để sử dụng máy giặt thông minh. Hy vọng bài viết đem đến cho bạn những thông tin hữu ích để có trải nghiệm sử dụng máy lạnh tốt hơn và giữ cho máy được bền hơn.

Công suất tiêu thụ điện tối đa cho biết lượng điện năng mà chiếc máy lạnh hay điều hòa tiêu thụ khi liên tục chạy ở mức công suất lớn nhất trong 1 giờ đồng hồ.

1Thế nào là công suất tiêu thụ điện tối đa của máy lạnh?

Công suất tiêu thụ điện tối đa được nhà sản xuất in trên nhãn sản phẩm, chỉ số này quy đổi từ công suất định mức (công suất điện) của máy lạnh. Nhìn vào công suất này, bạn có thể biết lượng điện năng mà chiếc máy lạnh tiêu thụ khi liên tục chạy ở mức công suất lớn nhất trong 1 giờ. Công suất tiêu thụ tối đa được quy đổi từ công suất định mức (công suất điện) của máy lạnh thường được in trên nhãn sản phẩm của nhà sản xuất như hình dưới.

Ví dụ:Máy có công suất tối đa là 1.28kW thì trong một giờ đồng hồ, nếu liên tục chạy ở công suất tối đa sẽ tiêu thụ 1.28kWh điện.

Việc máy tiêu thụ điện nhiều hay ít còn tùy thuộc vào điều kiện môi trường của căn phòng (phòng mát mẻ hay nắng nóng) và thói quen sử dụng của người dùng (đặt nhiệt độ thấp hay vừa). Ví dụ như đặt nhiệt độ phòng ở mức 16 độ C sẽ khiến máy tiêu thụ điện nhiều hơn khi đặt ở mức 25 độ.

Xem thêm:Cách tính công suất máy lạnh phù hợp với diện tích

2 Khi nào máy lạnh chạy tối đa công suất?

Trên thực tế các máy lạnh và điều hòa thường chỉ chạy ở công suất lớn nhất mỗi khi khởi động hoặc khi điều kiện môi trường xung quanh quá nóng làm nhiệt độ trong phòng tăng cao đột ngột khiến máy phải đẩy công suất lên mức tối đa liên tục để nhanh chóng làm lạnh hoặc sưởi ấm, đưa phòng về nhiệt độ được cài đặt.

Ở các máy lạnh Inverter, khi phòng đã đạt nhiệt độ cài đặt, máy sẽ tự giảm công suất xuống và liên tục duy trì nhiệt độ cài đặt ở mức ổn định. Đối với, máy lạnh thường thì sẽ liên tục bật / tắt máy nén mỗi khi cần bổ sung hơi lạnh (hoặc sưởi ấm). Do vậy lượng điện tiêu thụ thật sự của máy lạnh hay điều hòa đa phần thường thấp hơn con số tiêu thụ điện tối đa này.

Mời bạn tham khảo một số mẫu máy lạnh đang được bày bán tại Điện Máy XANH:

Video liên quan

Chủ đề