Xây dựng bài trong Tiếng Anh

Nói là một trong những kỹ năng quan trọng giúp các em phát triển toàn diện khi học tiếng Anh.

Bước vào lớp 6, lượng kiến thức các em cần học ngày càng phức tạp, nhất là với môn tiếng Anh theo chương trình mới (hệ 10 năm). Nếu không nắm chắc kiến thức và có các bước ôn luyện ngay từ đầu, các em có thể gặp khó khăn với kỹ năng nói.

Trong video dưới đây, cô Nguyễn Thị Thịnh - giáo viên tại Hệ thống Giáo dục Hocmai.vn sẽ hướng dẫn các em một số bước đơn giản để có thể lập được nội dung bài nói trong tiếng Anh lớp 6.

Xây dựng bài trong Tiếng Anh

 Thu Ngân

Bạn sẽ học được gì

Với phương châm không tập trung vào ngữ pháp vì khi quá tập trung vào ngữ pháp các bạn sẽ dễ sợ sai và không mạnh dạng để mắc lỗi khi nói, nhưng với phương pháp học ngữ pháp nói thụ động trong khoá học sẽ giúp các bạn nạp các mẫu câu chính xác về mặt ngữ pháp.

Ngoài ra với phương pháp expanding sentences sẽ giúp các bạn mở rộng khả năng diễn đạt cho mỗi mẫu câu và mở rộng vốn tư vựng và cụm từ trong giao tiếp, tăng cường khả năng phản xạ trong tiếng Anh.

Bằng phương pháp này còn giúp cho học viên có thể tích luỹ được hơn 1000 từ vựng và cụm từ khác nhau để sử dụng trong giao tiếp.
 

Các cấu trúc câu trong khoá học không những giúp các bạn xây dựng câu trong SPEAKING mà còn trong cả WRITING

Giới thiệu khóa học

Chào các bạn đến với khoá học ONLINE xây dựng cấu trúc câu giao tiếp của USPEAK.

Đây là khoá học giúp các bạn  nâng lên một bước cao hơn sau bước phát âm đó là tích luỹ số câu giúp các bạn có thể giao tiếp thành thạo.

Các bạn có biết : đơn vị cơ bản trong giao tiếp tiếng anh là câu
Và trong mỗi tình huống giao tiếp, chỉ có một số lượng nhất định câu được sử dụng, chỉ cần nắm vững được các câu này là có thể giao tiếp tốt trong tình huống đó.

Theo thống kê thì để giao tiếp được các bạn chỉ cần tích luỹ đầu vào tầm 500 câu căn bản

Và khi học chúng ta cần học một câu hoàn chỉnh để có thể nói được câu hoàn chỉnh, vậy như thế nào là nạp một câu hoàn chỉnh: thứ nhất là đúng phần phát âm, từ vựng dùng đúng ngữ cảnh, hoàn thiện về cấu trúc câu

Khoá học XÂY DỰNG CẤU TRÚC CÂU sẽ giúp các bạn làm được điều đó

Thuyết trình tiếng Anh: Cách xây dựng bài thuyết trình xuất sắc

Hiện nay, thuyết trình là một trong những kỹ năng cơ bản không thể thiếu đối với mỗi người. Kỹ năng này ảnh hưởng rất lớn trong học tập cũng như trong công việc để giúp bạn có những cơ hội thăng tiến. Khi bạn có kỹ năng thuyết trình, bạn sẽ cảm thấy tự tin, mạnh dạn trước đám đông hơn. Vậy thuyết trình tiếng Anh là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết này cũng như học cách xây dựng bài thuyết trình tốt nhất nhé!

Nội dung bài viết

  • 1 Thuyết trình tiếng Anh
  • 2 Cách xây dựng bài thuyết trình gây ấn tượng
    • 2.1 I. Phần giới thiệu
    • 2.2 II. Phần nội dung chính
    • 2.3 III. Phần kết luận

Thuyết trình tiếng Anh

Presentation /’prezntəi∫n/ (n): thuyết trình, sự diễn thuyết

➔ Buổi giới thiệu, sự truyền đạt thông tin về một vấn đề cụ thể nào đó.

Presentation = To give a lecture/talk on something = To report on something

Ex: We had an important presentation with customers yesterday.

(Chúng tôi đã có một buổi thuyết trình quan trọng cùng với khách hàng ngày hôm qua)

Xây dựng bài trong Tiếng Anh

Cách xây dựng bài thuyết trình gây ấn tượng

I. Phần giới thiệu

Phần giới thiệu chính là điểm nhấn và dẫn dắt người nghe chú ý đến bài thuyết trình tiếng Anh. Các bước nên thực hiện trong phần này, gồm:

  1. Chào các khán giả
  2. Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình
  3. Phác thảo cấu trúc của bài thuyết trình
  4. Đưa ra các chỉ dẫn về các câu hỏi

Một số cách giới thiệu cụ thể:

1. Lời chào ·          Good morning, ladies and gentlemen (Xin chào quý khán giả/quý ông và quý bà)

·          Good morning/afternoon, everybody (Xin chào mọi người)

·          I’m … , from [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ…)

·           Let me introduce myself; my name is …, member of group 1 (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm

2. Giới thiệu chủ đề ·          I am going to talk today about…(Hôm nay tôi sẽ nói về)

·          The purpose of my presentation is… (Mục đích bài thuyết trình của tôi là…)

·          I’m going to take a look at… (Tôi sẽ xem xét về…)

·          I’m going to give you some facts and figures… (Tôi sẽ đưa ra cho quý vị một vài sự kiện và con số…)

·          As you all know, today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về chủ đề…)

·          I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để nói cho các bạn về…)

·          I’m going to concentrate on… (Tôi sẽ tập trung vào…)

·          I’m going to fill you in on the history of… (Tôi sẽ cung cấp thông tin về lịch sử của…)

·          I’m going to limit myself to the question of… (Tôi sẽ tự giới hạn cho câu hỏi về…)

3. Phác thảo cấu trúc của bài thuyết trình ·    My presentation is in three parts. (Bài thuyết trình của tôi có ba phần.)

·    My presentation is divided into three main sections. (Bài thuyết trình của tôi được chia làm ba phần chính.)

·    Firstly, secondly, thirdly, finally… (Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cuối cùng…)

·    To start with….Then….Next…. Finally…. (Để bắt đầu…. Sau đó…. Tiếp đến….Cuối cùng….)

4. Đưa ra các chỉ dẫn về các câu hỏi ·    Do feel free to interrupt me if you have any questions.(Đừng ngại cắt ngang lời tôi nếu quý vị có bất kì câu hỏi nào.)

·    I’ll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.)

·    I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)

·    There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.)

·    I’d be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)

II. Phần nội dung chính

Một số mẫu câu nên sử dụng trong phần này để đưa người nghe hiểu được nội dung cần truyền tải, cụ thể:

  • As I said at the beginning…(Như tôi đã nói lúc đầu…)
  • This, of course, will help you (to achieve the 20% increase). (Điều này, tất nhiên, sẽ giúp quý vị (đạt được mức tăng 20%))
  • As you remember, we are concerned with…(Như quý vị cũng biết, chúng ta đang quan tâm đến…)
  • This ties in with my original statement…(Điều này trong quan hệ với tuyên bố ban đầu của tôi…)
  • This relates directly to the question I put to you before…(Điều này liên quan trực tiếp đến câu hỏi tôi đặt ra cho quý vị trước khi… )

Khi bạn muốn chuyển sang một vấn đề mới, hãy dùng các mẫu câu sau để có thể đưa người nghe tiếp cận đến vấn đề sắp nói:

  • That’s all I have to say about…(Đó là tất cả những gì tôi có thể nói về…)
  • Now I’d like to look at…(Bây giờ tôi muốn xem xét…)
  • This leads me to my next point…(Điều này dẫn tôi đến vấn đề tiếp theo…)
  • I’d now like to move on to…(Bây giờ tôi muốn chuyển sang…)
  • I’d like to turn to…(Tôi muốn chuyển sang…)

Bài thuyết trình có ấn tượng hay không thì những ví dụ minh họa hay những con số biểu thị trong bài là điểm khá quan trọng. Bạn có thể dẫn chứng bằng các mẫu câu như sau:

  • This graph shows you…(Đồ thị này cho quý vị thấy…)
  • Take a look at this…(Hãy xem cái này…)
  • This chart illustrates the figures…(Biểu đồ này minh họa các số liệu…)
  • This graph gives you a break down of…(Biểu đồ này cho quý vị thấy sự sụp đổ của…)
  • If you look at this, you will see…(Nếu quý vị xem xét điều này, quý vị sẽ thấy…)
  • I’d like you to look at this…(Tôi muốn quý vị xem xét…)
  • From this, we can understand how / why…(Từ đây, chúng ta có thể hiểu làm thế nào / tại sao…)
  • This area of the chart is interesting…(Phần này của biểu đó khá thú vị…)
  • As you can see…(Như bạn thấy…)
  • This clearly shows …(Điều này cho thấy rõ ràng…)

Xây dựng bài trong Tiếng Anh

III. Phần kết luận

Phần này tổng hợp, đưa ra các khuyến nghị nếu phù hợp, cảm ơn các khán giả, mời đưa ra ý kiến cũng như đặt câu hỏi liên quan

1. Tổng hợp ·    To conclude,… (Để kết luận,…)

·    In conclusion,… (Kết luận,…)

·    Now, to sum up… (Bây giờ, để tổng hợp…)

·    So let me summarise/recap what I’ve said. (Vậy, để tôi tóm tắt lại những gì tôi đã trình bày.)

·    So, that was our marketing strategy. In brief, we… (Vậy nên, đó là chiến lược tiếp thị của chúng tôi. Tóm lại, chúng tôi…)

·    To summarise, I… (Tóm lại, tôi…) 

·    Finally, may I remind you of some of the main points we’ve considered. (Cuối cùng, tôi xin nhắc lại với quý vị một số vấn đề chính mà chúng ta đã xem xét.)

·    That brings me to the end of my presentation. I’ve talked about… (Điều đó đã kết thúc bài thuyết trình của tôi. Tôi đã nói về…)

·    Well, that’s about it for now. We’ve covered… (Vâng, giờ là phần kết luận. Chúng ta đã nói được…)

2. Các khuyến nghị ·    In conclusion, my recommendations are… (Để kết thúc, kiến nghị của tôi là…)

·    I therefore suggest/propose/recommend the following strategy. (Vì vậy tôi đề nghị / đề xuất / giới thiệu chiến lược sau.)

3. Cảm ơn ·    Many thanks for your attention. (Rất cám ơn sự tham dự của quý vị.)

·    May I thank you all for being such an attentive audience. (Tôi xin cảm ơn tất cả quý vị đã đến tham dự)

·    Thank you for attention. (Cảm ơn quý vị đã chú ý.)

·    Thank you. It was a presure being here today. (Cảm ơn các bạn. Thật vinh dự cho tôi khi có mặt tại đây hôm nay.)

4. Mời đưa ra câu hỏi ·    Now I’ll try to answer any questions you may have. (Giờ tôi sẽ cố gắng trả lời mọi câu hỏi của quý vị đặt ra.)

·    Can I answer any questions? (Có câu hỏi nào tôi có thể giải đáp không ạ?)

·    Are there any questions? (Có câu hỏi nào không ạ?)

·    Do you have any questions? (Quý vị có câu hỏi nào không?)

·    I’d be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)

·    Are there any final questions? (Có câu hỏi cuối nào không?)

·    And now if there are any questions, I would be pleased to answer them. (Và bây giờ, nếu có câu hỏi nào, tôi sẽ rất vui để giải đáp hết.)

·    I’d be glad to answer any questions you might have.  (Tôi rất sẵn lòng các câu hỏi mà quý vị đưa ra.)

 Chúc bạn có buổi thuyết trình thật tuyệt vời!

Xem thêm:

    • Tổng hợp các dạng bài tập CÂU BỊ ĐỘNG từ cơ bản đến nâng cao
    • Quy tắc trọng âm – Cách nhấn trọng âm chuẩn xác
    • While và Meanwhile trong tiếng Anh – Sự khác nhau
    • Approximately, Roughly, About, Nearly trong tiếng Anh – Sự khác biệt
Học tiếng Anh -
  • Tổng hợp các dạng bài tập CÂU BỊ ĐỘNG từ cơ bản đến nâng cao

  • Quy tắc trọng âm – Cách nhấn trọng âm chuẩn xác

  • While và Meanwhile trong tiếng Anh – Sự khác nhau

  • Approximately, Roughly, About, Nearly trong tiếng Anh – Sự khác biệt

  • Beside trong tiếng Anh – Sự khác biệt giữa Beside và Besides

  • Collocation là gì? Cùng học A – Z về Collocation thông dụng trong Ielts

  • Bài viết tiếng Anh về môn học yêu thích đầy đủ, chi tiết