Vì sao Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở Hội thề Đông Quan

#`MaiTrank9`

`1`. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

`⇒` `B`. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

`2`. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

`⇒` A. Ngày 07-02-1418

`3`. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

Ông là: Nguyễn Trãi.

`4`. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............”

`⇒` `D`. Tru di

`5`. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

`⇒` `B`. Thăng Long (Hà Nội)

`6`. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

`⇒` `C`. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

`7`. Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

`⇒` `A`. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

`8`. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân rút về đâu?

`⇒` `A`.Chí Linh (Thanh Hóa).

`9`. Trong lúc nguy cấp, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?

`⇒` `C`. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

`10`. Xã hội thời Lê sơ có mấy giai cấp?

`⇒` A. 2

`11`. Thời Lê Sơ đã tổ chức được bao nhiêu khoa thi?

`⇒` `D`. 22

`12`. Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

`⇒` A. Đầu thế kỉ XVI.

`13`. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

`⇒` `C`. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

`14`. Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến việc Nhà Lê bắt đầu suy thoái vào đầu thế kỉ XVI?

`⇒` `B`. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực.

`\text{Tự luận :}`

Câu `1`. Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

*Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

*Ý nghĩa lịch sử

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

*Nguyên nhân quan trọng nhất:

- Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

Câu `2`. Hãy nêu những chính sách của Nhà nước Lê sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa học và nghệ thuật thế kỉ XVI?

*Giáo dục

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

*Văn học

- Văn học chữ Hán: tiếp tục chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm: giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

*Khoa học – nghệ thuật:

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư...

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí...

- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu...

- Toán học: Đại thành toán pháp...

- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng...

- Điêu khắc: Có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Câu `3`.  Hãy nêu nội dung chính của bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) ? Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào khác với luật pháp thời Lý - Trần?

*Giống nhau:

- Bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp, mục đính chỉ để bảo vệ quyề lợi giai cấp thống trị.

*Khác nhau:

Thời Lý - Trần.

+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu.

Thời lê sơ.

+ Bảo vệ quyền lợi quốc gia.

+ Có một số quyền lợi cho phụ nữ.

+ Hạn chế phát triển nô tỳ.

⇒ Pháp luật thời lê sơ đầy đủ hơn pháp luật thời Lý - Trần.

Câu `4`.  Hãy nêu những thành tựu về kinh tế thời Lê sơ?

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học:  Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học:  Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

⇒ Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

: Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?                                                            help meee  

Các câu hỏi tương tự

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: …….....................................

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời …… (1) (1428 - 1527) tổ chức được …… (2) khoa thi. Đỗ …… (3) tiến sĩ và ………(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ