Vì sao trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề ta cần trả lời những câu hỏi sau

Vì sao trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề, ta cần trả lời những câu hỏi...

Ôn tập cuối học kì 1. Trả lời câu 9 trang 133 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi:Vì sao trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề, ta cần trả lời những câu hỏi

– Người nghe là ai?

– Mục đích nói là gì?

– Nội dung nói là gì?


– Thời gian nói bao lâu?

– Vấn đề sẽ được trình bày ở đâu?

Trả lời:Trước khi nói hay trinh bày một vấn đề, việc trả lời những càu hỏi liên quan đến người nghe, mục đích nói, nội dung nói, thời gian nói và không gian nói giúp chúng ta có sự chuẩn bị tốt hơn cho bài nói/ trinh bày của minh cũng như có sự lựa chọn ngôn ngữ sao cho phù hợp vói các yếu tố đó.


    Bài học:
  • Ôn Tập Cuối Học Kì 1 Văn 6 (Chân trời sáng tạo)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo


Bài trướcDùng mẫu sơ đồ sau để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài kể lại một truyện cổ tích với kiểu bài kể lại một trải
Bài tiếp theoEm hãy hoàn thành sơ đồ sau (làm vào vở)

Soạn bài Trình bày một vấn đề

THPT Sóc Trăng Send an email
0 10 phút

Nội dungsoạn bài Trình bày một vấn đề ngắn gọn và dễ hiểu nhất đượcbiên soạn nhằmgiúp các em nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề, rèn luyện một số thao tác cần thiết để có thể dễ dàng trình bày được một vấn đề nào đó trước tập thể.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoadưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo…

Bạn đang xem: Soạn bài Trình bày một vấn đề

Bài viết gần đây
  • Phân tích đoạn 2 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

  • Dàn ý phân tích 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)

  • Dàn ý phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Nội dung

  • 1 Kiến thức cơ bản
  • 2 Hướng dẫnsoạn bài Trình bày một vấn đề
    • 2.1 Ghi nhớ

Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

THPT Sóc Trăng Send an email
0 13 phút

Tài liệu hướng dẫnsoạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngay sau đây để thấy rõ được mục đích và tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống. Qua tham khảo những gợi ý trả lời cho các câu hỏi soạn bài SGK, hi vọng các em sẽ nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn cũng như trả lời phỏng vấn.

Nội dung

    • 0.1 Kiến thức lí thuyết cơbản
  • 1 Hướng dẫn soạnbài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngắn nhất
    • 1.1 Câu hỏi phần Lí thuyết
    • 1.2 Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn phầnLuyện tập – ngắn nhất
    • 1.3 Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn phầnLuyện tập – ngắn nhất
    • 1.4 Tổng kết

Kiến thức lí thuyết cơbản

I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Bạn đang xem: Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Bài viết gần đây
  • Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

  • Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành của Thị Nở

  • Dàn ý cảm nhận đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng

  • Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo

– Khái niệm: Phỏng vấn là phương thức hỏi đáp trong hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ một đối tượng, đối tượng đó thường là người nổi tiếng hoặc một người liên quan đến sự việc mang tính chất thời sự, người làm chứng, …

– Mục đích:Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là một cuộc hỏi – đáp có mục đích, nhằm thu thập hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề được quan tâm.

– Các hình thức phỏng vấn:phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằng phiếu hỏi, phỏng vấn qua điện thoại, qua mạng Internet…

–Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn đang được sử dụng khá phổ biến trên báo chí và đời sống xã hội; có tác dụng tốt giúp lứa tuổi thanh niên học sinh rèn luyện khả năng quan sát, phân tích và thái độ chủ động tự tin trong giao tiếp.

II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn

– Với mục đích khai thác, thu nhận thông tin, người phỏng vấn cần chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng vấn.

+ Trước khi phỏng vấn, xác định mục đích phỏng vấn, có hiểu biết về vấn đề và đối tượng phỏng vấn, xây dựng đề cương phỏng vấn với hệ thống câu hỏi phù hợp

+ Khi phỏng vấn cần có thái độ tôn trọng người được phỏng vấn và tôn trọng các quy tắc giao tiếp, biết cách hỏi, khéo léo, biết lái nội dung câu chuyện sao cho suôn sẻ và đạt hiệu quả phỏng vấn…

+ Sau khi phỏng vấn, sửa chữa và sử dụng một cách trung thực nội dung thông tin đã thu nhận được có sự đồng ý của người được phỏng vấn, trình bày dưới hình thức hỏi đáp trực tiếp hoặc theo lối tường thuật.

III. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn

– Người trả lời phỏng vấn phải nêu thật trung thực, rõ ràng ý kiến của mình về những điều được hỏi với thái độ thẳng thắn chân thành,có trách nhiệm với thông tin mà mình cung cấp, chỉ nên trả lời những gì mình đã nắm bắt rõ ràng.

– Có thể trả lời hoặc không trả lời câu hỏi nhưng nên có thái độ cởi mở, hợp tác trong đối thoại; cần tự tin, phản xạ nhanh trước các câu hỏi, trả lời ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu.

– Trong quá trình phỏng vấn cả người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn cần phải giữ thái độ lịch thiệp tôn trọng lẫn nhau.

Video liên quan

Chủ đề