Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

Ở nhiều nước trên thế giới, muỗi đốt là điều không tránh khỏi vào lúc giao mùa, khi thời tiết dần ầm lên và mùa hè sắp đến gần. Tuy nhiên, những gì thực sự xảy ra với cơ thể khi bị muỗi đốt có thể là một cú sốc cho ngay cả với những người vẫn thường bị muỗi đốt từ năm này qua năm khác.

Show

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, muỗi là loài truyền bệnh lớn nhất trong thế giới động vật, khiến hàng triệu người trên thế giới chết mỗi năm, chủ yếu do sự lây lan của những căn bệnh nguy hiểm như sốt rét, viêm não Nhật Bản, bệnh leishmaniasis và cả hai bệnh sốt vàng và sốt xuất huyết, nghĩa là hiểu về chúng - và biết cách bảo vệ trước chúng - là một bước tiến lớn đầu tiên để giữ gìn sức khỏe.

Vậy, chính xác điều gì xảy ra khi một con muỗi đốt bạn?

Sau khi đậu lên người bạn, con muỗi cái sẽ vươn cái vòi của nó, một phần hẹp của miệng dùng để lấy máu, vào da, xuyên thủng da trong một nỗ lực để tìm ra một mạch máu cung cấp cho nó đủ máu để hút. Tuy nhiên, không phải vì muỗi đói máu nên đốt bạn, muỗi cần bữa ăn giàu đạm, như máu của bạn, để sản xuất trứng và sinh sôi nảy nở.

Khi đã cắm được vòi vào dưới da, muỗi sẽ tiêm vào người bạn một chất làm giãn mạch, giúp cho máu chảy thay vì đông lại trong khi chúng ăn. Như vậy, cơ thể sẽ làm gì để đáp lại?

Khi muỗi đốt, hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo ra các histamin, khiến da xung quanh vết đốt bị ngứa. Tuy nhiên, chỉ vì bạn đã bị muỗi đốt không có nghĩa là bạn sẽ nhận thấy ngay lập tức. Nếu vài giờ sau bạn mới thấy ngứathì cũng hoàn toàn bình thường. Đỏ và sưng cũng là một phần của phản ứng miễn dịch. Nhưng đáp ứng histamine đôi khi không xảy ra ngay lập tức, mà phải một vài giờ sau khi nước bọt của muỗi đưa vào cơ thể.

Khi cơ thể bạn nhận ra nước bọt của muỗi trong hệ thống do muỗi hút máu, các tế bào lympho (bạch cầu) sẽ đến chỗ đốt để cố gắng tiêu diệt nước bọt của con muỗi. Đó là lý do tại sao cơ thể tạo ra một nốt sưng và ngứa.

Tin tốt? Mặc dù muỗi là thủ phạm của nhiều căn bệnh nguy hiểm, song nguy cơ bạn có phản ứng phản vệ với chính vết đốt là thấp. Dị ứng muỗi chết người cũng rất hiếm gặp.

Nghiên cứu được công bố trên PLOS One cho thấy sự đa dạng của vi khuẩn trên da là một trong những yếu tố làm cho một số người hấp dẫn muỗi, trong khi những người khác lại có vẻ ít “ngon miệng” với muỗi hơn, gợi ý rằng việc năng tắm rửa hơn trong những ngày hè nóng nực có thể giúp bạn không trở thành “bữa tiệc” cho muỗi.

Và, thật đáng buồn đối với những ai muốn có một vại bia trong một đêm ấm áp, thói quen đó có thể khiến bạn trở thành mồi ngon cho muỗi. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Dược và Dược phẩm Toyama ở Nhật Bản phát hiện ra rằng các đối tượng nghiên cứu bị đốt nhiều hơn đáng kể khi trước đó có uống bia. Các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến nguy cơ trở thành bữa ăn kế tiếp của muỗi bao gồm nhóm máu, thói quen tập thể dục và có thai; hai yếu tố sau làm tăng nhiệt độ cơ thể và sản sinh carbon dioxid, khiến bạn trở thành một thỏi nam châm thu hút muỗi.

Nếu bạn muốn giữ an toàn, thì thuốc xịt chống côn trùng là một biện pháp tốt, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn phải trát DEET lên da. Trên thực tế, một nghiên cứu đăng trên tờ Journal of the American Mosquito Control thấy rằng dầu khuynh diệp là một phương tiện hiệu quả để ngăn muỗi.

Và nếu bạn bị đốt, hãy chắc chắn để nguyên vết đốt để nó có thể liền nhanh hơn. Cách tốt nhất là cố gắng đừng gãi và để cho nó tự hết. Thông thường, đến ngày hôm sau vết đốt sẽ giảm đang kể và hai hoặc ba ngày sau đó sẽ không còn dấu tích nhờ các tế bào bạch cầu. Nếu bạn có phản ứng xấu, hãy chườm đá để giảm! Và nếu bạn cảm thấy mình bị ốm hoặc nghĩ rằng vết đốt là bất thường, hãy đi khám bác sĩ.

Muỗi Đốt Để Lại Chấm Đỏ Không Ngứa có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website duoclieuvietnam.org sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Muỗi Đốt Để Lại Chấm Đỏ Không Ngứa trong bài viết này nhé!

Video: DẦU TRÀM CHỐNG MUỖI CÓ HIỆU QUẢ KHÔNG? [ TINH DẦU TRÀM DAGIAFA – ĐẶNG THỊ NHƯ HÀ] from YouTube · Duration: 6 minutes 2 seconds

Xem thông tin trong video bên dưới

Bạn đang xem video DẦU TRÀM CHỐNG MUỖI CÓ HIỆU QUẢ KHÔNG? [ TINH DẦU TRÀM DAGIAFA – ĐẶNG THỊ NHƯ HÀ] from YouTube · Duration: 6 minutes 2 seconds được cập nhật từ kênh DAGIACO – TINH DẦU DAGIAFA từ ngày Jun 28, 2018 với mô tả như dưới đây.

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

    Chỉ Số Gamma Gt Là Gì – Trang tin y học thường thức, bệnh và thuốc điều trị

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

    Trắng Da Mặt Tại Nhà – Trang tin y học thường thức, bệnh và thuốc điều trị

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

    Cách Điều Trị Quai Bị – Trang tin y học thường thức, bệnh và thuốc điều trị

  • Vì sao người bị muỗi đốt để lại sưng đỏ

Một số thông tin dưới đây về Muỗi Đốt Để Lại Chấm Đỏ Không Ngứa:

Muỗi thường được coi là nỗi ám ảnh của con người. Muỗi chính là vật trung gian mang đến nhiều mầm bệnh cho con người. Khi nhắc đến muỗi người ta sẽ nghĩ ngay đến căn bệnh sốt xuất huyết. Đây là một căn bệnh cực kì nguy hiểm nếu như không được phát hiện kịp thời người bệnh có thể người bệnh sẽ có thể bị tử vong bất kì lúc nào. Vì vậy, khi bị muỗi cắn chúng ta không được phép chủ quan, thay vào đó phải có những cách phòng chống muỗi hiệu quả và an toàn nhất.

Tại sao muỗi đốt để lại chấm đỏ?

Khi bị mỗi đốt, trên da người thường xuất hiện những nốt mẩn đỏ. Nguyên nhân xuất hiện các nốt mẩn đỏ trên là do cơ thể người xuất hiện phản ứng với các vết côn trùng cắn tạo ra một chất gọi là histamine. Chất này chính là tác nhân gây nên các nốt mẩn đỏ, da sung phù và gây ngứa nhiều hơn.

Thông thường khi bị muỗi đốt để lại chấm đỏ trên bề mặt da, một số cơ địa nhạy cảm hay da trẻ em thì nốt muỗi đốt sẽ sưng to hơn. Ngoài ra, khi gặp một số loại muỗi chứa lọc độc thông qua quá trình hút máu sẽ gây nhiều căn bệnh truyền nhiễm cho con người. Vì vậy, chúng ta cần có những biện pháp sơ cứu nhanh khi bị muỗi đốt.

Các biện pháp trị muỗi đốt để lại chấm đỏ

– Như chúng ta đã biết khoai tây có tác dụng làm giảm những nốt mẩn đỏ, khi bị muỗi cắn bạn nên cắt một lát mỏng khoai tây xoa lên nốt muỗi đốt, nhờ cách này muỗi đốt để lại vết đỏ trên da sẽ mờ đi rất nhanh.

– Mật ong cũng là một chất dễ tìm dùng để trị các nốt mẩn đỏ vì trong mật ong có chất kháng khuẩn rất tốt.Vì vậy, khi dùng mật ong bôi vào nốt muỗi đốt, vết mẩn đỏ sẽ mờ đi rất nhanh.

– Nha đam không chỉ có công dụng tuyệt vời trong quá trình làm đẹp mà còn có công dụng hiệu quả trong việc trị các nốt côn trùng cắn vì trong nha đam có chất ức chế phản ứng histamine, làm giảm sưng ngứa cho da. Bạn nên lấy một miếng nha đam cắt mỏng và đắp lên vùng da bị muỗi đốt cắn, để một lát sau đó rửa sạch bằng nước. Các nốt muỗi đốt để lại vết đỏ sẽ mờ đi rất rõ rệt.

– Giấm táo là một trong những nguyên liệu dễ tìm dùng để trị các vết đỏ, sưng tấy khi bị muỗi đốt trong trường hợp bạn không có kem bôi muỗi đốt tron lúc cần thiết. Đối với các nốt chấm nhỏ, bạn chi cần chấm một chút giấm lên vết muỗi đốt những vết mẩn đỏ sẽ giảm đi rất nhiều.

– Hành tây cũng là một trong những thực phẩm trong nhà bếp có tác dụng rất lớn trong việc điều trị các nốt muỗi đốt. Trong hành tây có nhiều tinh chất làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, giảm sưng giúp các nốt mẩn đỏ bị mờ dần.

Cửa hàng lưới Việt Thống- sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng

Cửa hàng lưới Việt Thống – đơn vị luôn đi đầu trong sản xuất lưới chống côn trùng

Hiện nay, môi trường ôi nhiễm là điều kiện thuận lợi để côn trùng sinh trưởng và phát triển nhất là muỗi. Cửa hàng lưới Việt Thống thấu hiểu những nỗi lo lắng khi rất nhiều khách hàng đã bị muỗi đốt để lại vết đỏ trên da. Bằng công nghệ hiện đại, tiên tiến chúng tôi đã cho ra mắt các loại lưới chống muỗi để bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Tại cửa hàng lưới Việt Thống có rất nhiều loại lưới chống muỗi phù hợp với nhiều tiêu chí mà khách hàng lựa chọn. Trong suốt chặng đường phát triển của mình, cửa hàng lưới Việt Thống luôn tự hào là đơn vị sản xuất lưới chống côn trùng chất lượng, uy tín và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía khách hàng.

Muỗi là loại côn trùng có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng con người bất kì lúc nào. Đặc biệt khi muỗi đốt để lại chấm đỏ, nó còn gây ra cảm giác sưng ngứa khó chịu trên da của bạn. Hãy chọn cách phòng tránh tốt nhất để bảo vệ sức khỏe của bạn và cả gia đình bạn. Hãy tin rằng Việt Thống sẽ luôn đồng hành cùng với các bạn trong hành trình chống lại những loài côn trùng gây nên dịch bệnh cho con người.

Đánh giá:

4,9/5 (59 Bình chọn)

Chi tiết thông tin cho Muỗi đốt để lại chấm đỏ – những cách chữa trị hiệu quả…

Muỗi đốt để lại vết đỏ trên da là tình trạng thường gặp ở hầu hết mọi người. Nguyên nhân là vì khi con muỗi tiếp cận với da người chúng sẽ tiết ra nước bọt có chứa chất kháng đông. Chất này có tác dụng làm máu loãng ra. Vì thế mà chúng có thể thoải mái hút máu say mê đến khi cảm thấy thật no căng.

Tuy vậy, chất kháng đông này khi tiếp xúc với cơ thể người sẽ kích hoạt hệ miễn dịch tiết ra chất histamin. Chính chất histamin là tác nhân làm da sưng phù và có cảm giác ngứa ngáy nhiều hơn.

Muỗi đốt để lại vết đỏ trên da kèm theo cảm giác ngứa khó chịu

Đa phần khi bị muỗi cắn trên da chỉ xuất hiện các nốt tròn nhỏ màu đỏ hoặc hồng. Chỉ với số ít cơ địa nhạy cảm hoặc trẻ em có hệ miễn dịch non nớt thì vết muỗi cắn mới sưng to. Thậm chí nổi hạch và sưng phù cả mặt và toàn thân.

Ngoài ra, ở một số loài muỗi độc trong nọc chứa các chất gây hại. Thông qua quá trình hút máu chúng sẽ gián tiếp lây truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho người. Vì vậy, chúng ta cần có biện pháp sơ cứu nhanh khi bị muỗi chích tại nhà. Bạn có thể áp dụng ngay những cách trị vết muỗi đốt cực kỳ hiệu quả dưới đây nhé!

Mách bạn cách trị vết muỗi đốt nhanh và hiệu quả tức thì

Trị muỗi đốt đơn giản với dầu khuynh diệp

Bạn có thể thoa dầu khuynh diệp ngay khi vừa bị muỗi cắn. Các tinh chất trong dầu sẽ giúp làm dịu vết ngứa và giảm sưng nhanh hơn.

Tinh dầu khuynh diệp giúp dịu vết ngứa do muỗi đốt trên da hiệu quả

Trị vết muỗi cắn bằng nha đam

Nha đam ngoài tác dụng làm đẹp cũng có rất nhiều lợi ích tuyệt vời trong trị vết đốt do côn trùng, mà cụ thể hơn là muỗi đốt. Lúc này bạn nên lấy một lát nha đam cắt mỏng rồi đắp lên vùng da bị ngứa. Để một lúc rồi rửa lại bằng nước sạch không chỉ dưỡng ẩm mà còn giảm ngứa, sưng rất hiệu nghiệm đấy.

Mật ong trị sưng do muỗi đốt hiệu nghiệm

Mật ong nguyên chất cũng là một nguyên liệu đơn giản, dễ tìm tại nhà mà bạn có thể dùng để giảm sưng khi bị muỗi cắn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong mật ong chứa rất nhiều dưỡng chất kháng khuẩn và kháng viêm. Vì vậy, chỉ cần thoa một chút mật ong lên vết ngứa các triệu chứng sẽ được khắc phục nhanh nhất.

Mật ong là nguyên liệu dễ tìm tại nhà giúp trị vết ngứa từ muỗi

Khoai tây trị muỗi đốt để lại vết đỏ trên da an toàn nhất

Ngoài tác dụng giảm sưng sau khi tiêm, khoai tây còn mang tới tác dụng giảm vết sưng do muỗi đốt cực kỳ an toàn mà hiệu quả lại nhanh chóng. Cách làm vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần cắt một lát mỏng khoai tây xoa lên vết muỗi cắn. Để trong 5 phút rồi lấy miếng khác xoa lên. Lặp lại liên tục, vết ngứa do muỗi đốt sẽ nhanh chóng giảm sưng đỏ tức thì.

Giấm táo là giải pháp trị vết muỗi đốt trên da đơn giản nhất

Nếu bất ngờ bị muỗi đốt mà không có kem bôi muỗi kịp thời thì bạn có thể dùng giấm táo để sơ cứu tạm thời. Trường hợp bị nốt nhỏ thì chỉ cần chấm nhẹ lên vết muỗi đốt. Còn nếu bị nhiều và phạm vi rộng thì hãy dùng 2 chén giấm táo cho vào bồn nước ấm rồi ngâm trong 15 phút. Áp dụng cách này những vết ngứa do muỗi sẽ mau dịu đi. Đồng thời giúp cơ thể thư giãn hơn rất nhiều đấy.

Hành tây giảm nhanh triệu chứng sưng do muỗi cắn

Hành tây cũng là nguyên liệu dễ tìm trong nhà bếp của mọi gia đình. Tinh chất trong hành tây có tác dụng kháng nấm và giảm nguy cơ nhiễm trùng hiệu nghiệm. Vì thế chúng thường được sử dụng để giảm nhanh triệu chứng sưng do muỗi cắn gây ra.

Tinh chất trong hành tây giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng từ vết cắn của muỗi

Cách thực hiện chỉ cần lấy 1 lát hành tây đắp lên vết sưng, để một lúc rồi rửa lại với nước sạch. Bạn sẽ thấy bất ngờ khi thấy vết muỗi cắn dịu đi hẳn.

Túi trà lạnh trị muỗi cắn cực nhanh và hiệu quả

Ít ai biết rằng ngoài công dụng trị sưng mắt, túi trà lạnh còn chứa chất Tanin có tác dụng giảm sưng, viêm rất hiệu quả. Khi bị muỗi cắn bạn hãy lấy túi trà lạnh đắp lên vùng da bị ngứa. Để khoảng 15 phút vết ngứa sẽ giảm nhanh và hết sưng vô cùng kỳ diệu.

Tỏi- Nguyên liệu dễ kiếm trị vết ngứa trên da do muỗi đốt

Tỏi được xem là một loại thảo dược có nhiều tác dụng trong điều trị các bệnh thông thường. Như cảm cúm, viêm họng, ho,… Bên cạnh đó, một công dụng khác ít người biết của tỏi đó chính là trị vết sưng do muỗi an toàn và hiệu quả cao.

Bạn có thể giã tỏi thật nhuyễn rồi trộn cùng dầu dừa. Sau đó thoa lên vùng da bị muỗi cắn. Thoa đều cho đến khi cảm giác ngứa và sưng dịu hẳn đi thì rửa lại với nước sạch là được.

Tỏi giã nhuyễn trộn với dầu dừa là cách trị muỗi đốt để lại vết đỏ rất hiệu nghiệm

Ngoài ra, nếu không có sẵn các nguyên liệu trên thì bạn có thể dùng kem bôi chuyên dụng trị vết cắn của muỗi như kem Alpa After-Sting Gel của Cộng Hòa Séc. Với các thành phần thảo dược tự nhiên, tinh chất trong kem sẽ giúp mau chóng giảm sưng và ngứa vô cùng hiệu quả.

Như vậy, hy vọng với các thông tin hữu ích trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc “Tại sao muỗi đốt để lại vết đỏ trên da?”. Mùa này đang là lúc cao điểm dịch bệnh về muỗi phát tán trên diện rộng. Vì vậy, song song cùng chữa trị vết muỗi cắn, bạn nên trang bị kiến thức để hạn chế bị muỗi đốt nhiều nhất có thể nhé.

Nga

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Lưu ý:
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Chi tiết thông tin cho Tại sao muỗi đốt để lại vết đỏ trên da và cách trị đơn giản nhất?…

Muỗi đốt để lại vết đỏ trên da là tình trạng thường gặp ở hầu hết mọi người. Nguyên nhân là vì khi con muỗi tiếp cận với da người chúng sẽ tiết ra nước bọt có chứa chất kháng đông. Chất này có tác dụng làm máu loãng ra. Vì thế mà chúng có thể thoải mái hút máu say mê đến khi cảm thấy thật no căng.

Tuy vậy, chất kháng đông này khi tiếp xúc với cơ thể người sẽ kích hoạt hệ miễn dịch tiết ra chất histamin. Chính chất histamin là tác nhân làm da sưng phù và có cảm giác ngứa ngáy nhiều hơn.

Đa phần khi bị muỗi cắn trên da chỉ xuất hiện các nốt tròn nhỏ màu đỏ hoặc hồng. Chỉ với số ít cơ địa nhạy cảm hoặc trẻ em có hệ miễn dịch non nớt thì vết muỗi cắn mới sưng to. Thậm chí nổi hạch và sưng phù cả mặt và toàn thân.

Ngoài ra, ở một số loài muỗi độc trong nọc chứa các chất gây hại. Thông qua quá trình hút máu chúng sẽ gián tiếp lây truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho người. Vì vậy, chúng ta cần có biện pháp sơ cứu nhanh khi bị muỗi chích tại nhà. Bạn có thể áp dụng ngay những cách trị vết muỗi đốt cực kỳ hiệu quả dưới đây nhé!

Mẹo vặt để muỗi đốt không để lại vết đỏ trên da

Vết muỗi đốt khiến làn da của bạn bị mẩn đỏ, sưng và ngứa ngáy. Hãy áp dụng ngay những mẹo vặt dưới đây để giảm bớt cảm giác khó chịu này nhé!

  • Dùng đá lạnh chườm lên vết đốt chừng 3 – 5 phút, đảm bảo vết đốt sẽ không bị sưng đỏ và bớt ngứa.
  • Nếu trong nhà bạn có củ khoai tây, các bạn có thể cắt thành từng khoanh xoa vào chỗ bị đốt, khoảng 3-5 phút thay miếng khác xoa đến khi hết đỏ và ngứa.
  • Nếu không có sẵn khoai tây thì dùng muối ăn cũng được, trộn muối ăn với 1 chút nước sền sệt rồi bôi lên chỗ bị muỗi chích.
  • Đơn giản hơn nữa là dùng dầu khuynh diệp xức lên vết đốt, cách này không những hiệu quả mà còn gọn nhẹ. Vì thế bạn hãy nhớ luôn “thủ” sẵn dầu khuynh diệp trong tủ thuốc gia đình nhé!
  • Còn nếu không muốn muỗi “quấy rầy”, hãy dùng lá bạc hà, tía tô, lá cà chua vò nát lấy nước bôi lên da. Muỗi sẽ sợ mùi và không dám lại gần bạn.

Sau khi bị muỗi “tấn công”, không ít người có cảm giác ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ rồi xuất hiện vết thâm. Hạn chế gãi và tìm cách giảm ngứa sẽ là cách tốt nhất để không bị tổn thương từ muỗi đốt gây nên.

Những “bông hoa nhỏ” màu nâu sẫm khiến bạn gái mất tự tin, chẳng dám diện áo ngắn tay, quần short hay váy ngắn ra đường. Thậm chí, vết đỏ gây ngứa khiến nhiều người gãi gây nhiễm trùng để lại thẹo lớn. Tạp chí Sức Khỏe sẽ mách bạn cách đối phó với những vết đỏ do muỗi đốt.

Trong cùng một không gian, một thời điểm nhưng không phải ai cũng bị muỗi “hỏi thăm”. Dân gian cho rằng, người hay bị muỗi đốt có “da độc, thịt độc, máu độc”.

Thực tế, chưa có nghiên cứu nào kết luận rõ ràng về việc loại da, nhóm máu nào thu hút sự chú ý của muỗi. Nhưng có nhiều giả thuyết cho rằng, muỗi ưa thích những người có nhiều chất steroid hay cholesterol trên bề mặt da hoặc có lượng a-xít thừa, chẳng hạn như a-xít uric.

>>> Xem thêm: Rèm cửa lưới chống muỗi và bụi ngăn côn trùng 

“Hoa” mọc sau khi muỗi “tấn công”

Không ít nạn nhân của muỗi đau đầu vì trên da xuất hiện những vết thâm do muỗi đốt mất thẩm mỹ. Với đôi chân và tay lốm đốm như thế, họ đành tiếc nuối nhìn ngắm áo ngắn tay, quần shorts từ xa.

Nếu hiểu cơ chế hình thành vết thâm, có lẽ bạn sẽ hạn chế được phần nào sự xuất hiện của những “bông hoa nhỏ”. Da bao gồm ba lớp là biểu bì, trung bì và hạ bì.

Khi bị muỗi đốt, để lại những vết mẩn đỏ, nhiều người giải tỏa cảm giác ngứa bằng cách gãi. Điều này khiến lớp biểu bì bị tổn thương, dẫn đến viêm nhiễm. Sau đó, vùng da bị tăng sắc tố, đậm màu hơn những chỗ khác khi vết thương hết viêm.

Vết tăng sắc tố đó còn gọi là sẹo thâm. Tình trạng này nặng nề hơn ở những người có cơ địa bệnh chàm, vết thương sẽ ngứa ngáy hơn. Với trường hợp được cho là có “làn da lành”, những vết mẩn đỏ sẽ hết sau vài giờ và thường không để lại sẹo.

Chăm sóc da hết thâm

Cách hữu hiệu để “tạm biệt” vết thâm gây ra do muỗi là chăm sóc vết đốt khi nó mới là một vết cắn ửng hồng, hơi nổi mẩn. Theo đó, bạn có thể tham khảo một số cách dưới đây:

  • Bôi kem trị muỗi đốt để làm mờ vết thâm. Các loại kem này thường có chiết xuất từ khuynh diệp, có tác dụng làm dịu vết thương nhanh chóng, giúp hạn chế và cải thiện sẹo thâm.
  • Thoa dầu ô-liu sẽ giúp vết sẹo thâm mờ rất nhanh.
  • Dùng chanh tươi hoặc giấm táo bôi trực tiếp lên vết thâm.
  • Cắt miếng hoặc giã nát nghệ tươi, ngâm với cồn khoảng một tuần. Sau đó, đắp hoặc bôi nghệ đã ngâm với cồn lên vết thâm.

Lưu ý, cần hạn chế để vết thâm tiếp xúc trực tiếp dưới ánh nắng vì như thế sẽ khiến chúng trở nên sậm màu hơn.

Ngoài ra, để “chữa cháy” và có thể diện váy ngắn hay quần short, áo ngắn tay ra phố, bạn hãy mang tất tiệp với màu da, màu váy. Hiện nay, trên thị trường cũng có bán loại tất da dạng xịt (như phấn ướt), có nhiều màu để bạn chọn. Chúng có thể khiến những vết sẹo thâm của bạn tạm thời biến mất.

Sau đó, nếu thấy vết thương vẫn còn, gây ngứa ngáy quá mức, bạn nên đến các bệnh viện có chuyên khoa Da liễu để khám xem mình có mắc bệnh chàm hay không.

Sử dụng cửa lưới chống muỗi để không bị muỗi đốt để lại vết đỏ trên da

Silk Screen là đơn vị duy nhất phân phối sản phẩm cửa lưới chống muỗi nhập khẩu nguyên bộ từ Nhật, Italy, Đức tại thị trường Việt Nam hiện nay. 

Cửa lưới chống muỗi của Silk mới ra mắt đã nhanh chóng được các gia đình yêu thích và tin dùng nhờ sự tinh tế, chất lượng và uy tín. 

Sản phẩm này không chỉ phổ biến ở Úc, Hoa Kỳ, các nước Châu Âu mà còn rất nhiều nơi khác trên thế giới. 

Hiểu được tầm quan trọng của sản phẩm, Silk Screen đã chọn nhập khẩu cửa lưới chống côn trùng về Việt Nam từ 3 nước này – là những  nước có nền công nghệ kỹ thuật tiên tiến hàng đầu.

Trên đây là một số thông tin về làm thế nào để xử lý muỗi đốt để lại vết đỏ trên da và thông tin về đơn vị  Silk Screen – Địa chỉ  cửa lưới chống muỗi chất lượng cao tại Hà Nội. Để nhận được tư vấn chi tiết về lưới chống muỗi xin vui lòng liên hệ Hotline Mr.Nam 0913.25.6633. Với nhiều năm kinh nghiệm, Silk Screen khẳng định sẽ không làm bạn thất vọng về chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ bán hàng mà chúng tôi cung cấp.

CÔNG TY CỔ PHẦN SILK SCREEN

Văn phòng: TT1-LK11, KĐT Kim Văn – Kim Lũ, Hoàng Mai, Hà Nội

HOTLINE: 0913.256.633 – Mr.Nam

EMAIL:

Chi tiết thông tin cho Muỗi đốt để lại vết đỏ trên da – phải làm thế nào?…

Đây là dấu hiệu thường không gây hiểm nguy đến tính mạng tuy nhiên lại tác động tới thẩm mỹ cũng như sinh hoạt hằng ngày.

Tuy nhiên, người bệnh không nên coi thường bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh da liễu khác, như:

Viêm mao mạch dị ứng

Viêm mao mạch dị ứng thường gây ra tổn thương da, ruột, thận và khớp. dấu hiệu nổi nốt mẩn đỏ, phát ban như vết muỗi đốt trên khắp cơ thể. Trong hiện tượng nặng, chúng có khả năng dẫn tới phù nề da.

Giãn mao mạch

Biểu hiện: Dưới da có một số mạch máu giãn như hình mạng nhện. Vùng da bị giãn có màu thẫm, trên nhô lên khỏi da có mụn, mẩn đỏ nhỏ như vết muỗi đốt. Bệnh có không ít tác nhân như: Côn trùng đốt, chấn thương…

Nhiễm siêu virus

Khi bị nhiễm siêu vi rút, bệnh nhân có khả năng sốt cao lên tới 39 – 40 độ kèm theo các nốt mẩn đỏ nhỏ như muỗi đốt không dẫn tới ngứa ngáy.

Bệnh không quá hiểm nguy. nếu được chữa tích cực trong khoảng 7 – 10 ngày, trường hợp này sẽ biến mất.

Lupus ban đỏ

Triệu chứng hay thấy của lupus ban đỏ nhô lên khỏi da xuất hiện một số đốm màu đỏ không gây ngứa ngáy. triệu chứng bệnh như sau:

  • Sốt
  • Cơ thể đau nhức, mệt mỏi
  • Rối loạn kinh nguyệt

Đây là bệnh da liễu mãn tính, kéo dài và có khả năng tái lại không ít lần. Lupus ban đỏ có khả năng dẫn đến tác động để những cơ quan khác như gan, thận… nếu như tuyệt đối không chữa.

Dị ứng da

Khi da tiếp xúc với những dị vật có khả năng gây kích ứng như: Lông chó mèo, phấn hoa, chất tẩy rửa, hóa chất… có thể xảy ra dị ứng. Ỏ mức độ nhẹ, ta chỉ thấy trường hợp nổi mẩn đỏ như muỗi đốt không ngứa. tình trạng này không quá nguy hiểm đến tình huống sức khỏe bệnh nhân.

Rôm sảy

Nguyên do điển hình gây ra rôm sảy là thời tiết nắng nóng, lỗ chân lông bít tắc làm cho mồ hôi không thoát ra được, dẫn tới nổi nổi những mẩn đỏ nhỏ li ti như vết muỗi cắn.

U máu

Giai đoạn đầu, bệnh có triệu chứng là nổi các vết đỏ nhỏ ở không ít vị trí trên cơ thể như cổ, tai… khi bệnh diễn biến, một số khối u máu sẽ phát triển và nổi gồ nhô lên khỏi da. Cần điều trị sớm lúc gặp hiện tượng này nếu không khối u sẽ bị vỡ, lở loét cũng như chèn vào nội tạng.

Ung thư da

Đây là bệnh lý nguy hiểm có khả năng gây tử vong nếu như tuyệt đối không trị sớm. dấu hiệu lúc ban đầu của bệnh là nổi các vết mẩn như muỗi đốt không ngứa, có hình dáng như nốt ruồi son.

Càng về sau, một số nốt này càng không ít hơn và lan rộng ra các vùng da khác trên cơ thể. người mắc bệnh khi thấy các biểu hiện này thì buộc phải đi khám trị để được điều trị kịp thời.

Chi tiết thông tin cho Da nổi nốt đỏ như muỗi đốt không ngứa có sao không…

Bị nổi mẩn đỏ như nốt muỗi đốt không gây ngứa là tình trạng da xuất hiện những vết đỏ hoặc hồng khá giống với triệu chứng nổi mề đay, nhưng không có biểu hiện ngứa ngáy, khó chịu. Đây là triệu chứng thường không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sinh hoạt hàng ngày.

Tuy vậy, người bệnh không nên chủ quan bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh da liễu khác, như:

Viêm mao mạch dị ứng thường gây tổn thương da, ruột, thận và khớp. Triệu chứng nổi nốt mẩn đỏ, phát ban như vết muỗi đốt trên khắp cơ thể. Trong trường hợp nặng, chúng có thể gây phù nề da.

Biểu hiện: dưới da có những mạch máu giãn như hình mạng nhện. Vùng da bị giãn có màu thẫm, trên bề mặt da có mụn, mẩn đỏ nhỏ như vết muỗi đốt. Bệnh có nhiều nguyên nhân như: Côn trùng đốt, chấn thương…

Các biểu hiện giãn mao mạch

Hiện tượng này nếu không được điều trị sớm và đúng cách sẽ dẫn đến phình giãn các mạch máu và các tĩnh mạch ngoại biên.

Khi bị nhiễm siêu virus, người bệnh có thể sốt cao lên đến 39 – 40 độ kèm theo những nốt mẩn đỏ nhỏ như muỗi đốt không gây ngứa ngáy.

Bệnh không quá nguy hiểm. Nếu được điều trị tích cực trong khoảng 7 – 10 ngày, tình trạng này sẽ biến mất.

Biểu hiện thường gặp của lupus ban đỏ trên da xuất hiện những đốm màu đỏ không gây ngứa ngáy. Triệu chứng bệnh như sau:

  • Sốt
  • Cơ thể đau nhức, mệt mỏi
  • Rối loạn kinh nguyệt

Đây là bệnh da liễu mãn tính, kéo dài và có thể tái lại nhiều lần. Lupus ban đỏ có thể gây ảnh hưởng để các cơ quan khác như gan, thận… nếu không được điều trị.

Bệnh có triệu chứng sốt, nổi mẩn đỏ không ngứa khắp người sau 2-3 ngày sốt cao, thường xuất hiện ở trẻ em.

Sốt phát ban gây nổi mẩn đỏ như muỗi đốt không ngứa

Bệnh không quá nguy hiểm, thường sẽ khỏi trong khoảng một tuần. Tuy nhiên, với những trường hợp nặng hơn, lâu ngày không đỡ thì bố mẹ nên đưa con đi khám tại bệnh viện.

Khi da tiếp xúc với các dị vật có thể gây kích ứng như: Lông chó mèo, phấn hoa, chất tẩy rửa, hóa chất… có thể xảy ra dị ứng. Ỏ mức độ nhẹ, ta chỉ thấy hiện tượng nổi mẩn đỏ như muỗi đốt không ngứa. Tình trạng này không quá nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra rôm sảy là thời tiết nắng nóng, lỗ chân lông bít tắc khiến mồ hôi không thoát ra được, gây nổi nổi những mẩn đỏ nhỏ li ti như vết muỗi cắn.

Bệnh này có triệu chứng là nổi các ban đỏ, mụn nước trên da, trong 1-2 ngày đầu có thể chưa xuất hiện cảm giác ngứa. Khi các mụn nước phát triển, rồi vỡ ra gây khiến người bệnh đau rát, khó chịu. Zona có thể nhanh chóng lan sang các vùng da xung quanh khi tiếp xúc với chất dịch trong mụn.

Nếu không kịp thời chữa trị, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe: Viêm phổi, liệt cơ mặt…

Đây là bệnh lý nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị sớm. Biểu hiện ban đầu của bệnh là nổi những vết mẩn như muỗi đốt không ngứa, có hình dạng như nốt ruồi son.

Càng về sau, những nốt này càng nhiều hơn và lan rộng ra các vùng da khác trên cơ thể. Bệnh nhân khi thấy các dấu hiệu này thì nên đi khám chữa để được chữa trị kịp thời.

Giai đoạn đầu, bệnh có triệu chứng là nổi những vết đỏ nhỏ ở nhiều vị trí trên cơ thể như cổ, tai… Khi bệnh nặng hơn, các khối u máu sẽ phát triển và nổi gồ trên da. Cần chữa trị sớm khi gặp tình trạng này nếu không khối u sẽ bị vỡ, lở loét và chèn vào nội tạng.

U máu thường xuất hiện ở trẻ nhỏ

Chi tiết thông tin cho Nổi Mẩn Đỏ Như Muỗi Đốt Không Ngứa Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì?…

Khi con muỗi tiếp cận với da người, nó sẽ dùng vòi chọc qua da và bắt đầu hút máu. Trong khi muỗi hút máu, tuyến nước bọt của nó sẽ tiết ra giúp cho quá trình hút máu dễ dàng hơn. Bởi vì trong nước bọt của muỗi có chứa một chất kháng đông. Chính chất kháng đông này làm cho máu của người bị đốt trở nên loãng và chúng có thể lấy máu dễ dàng.

Bạn có biết tại sao muỗi đốt lại gây ngứa?

Chất kháng đông trong nước bọt của muỗi là một vật thể lạ đối với cơ thể của con người. Vì vậy khi vào trong cơ thể nó sẽ kích hoạt hệ miễn dịch tiết tra một chất có tên Histamin. Chính chất Histamin sẽ khiến cho da bị sưng phù, viêm và cảm giác ngứa.

Hầu hết những vết muỗi đốt là những nốt tròn nhỏ, nổi trên bề mặt da và có màu hồng hay đỏ. Trong một số trường hợp, bạn có thể nhìn thấy chấm nhỏ ở trung tâm của vết đốt. Đó là vị trí vòi muỗi cắm vào da và hút máu.

Trẻ em bị muỗi đốt thường bị phản ứng nặng nề hơn người lớn khi bị muỗi đốt. Lúc này vết đốt trên da đứa trẻ to hơn, sưng hơn, đỏ hơn và có thể bị nổi hạch.

Muỗi đốt có nguy hiểm không?

Thông thường các vết muỗi đốt chỉ biểu hiện sưng đỏ và ngứa ít. Ngoài trừ trường hợp muỗi đốt ở trẻ em có thể trầm trọng hơn thì hầu hết các vết đốt không quá nguy hiểm.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý khi bị muỗi chích sưng đỏ không chỉ biểu hiện là những vết đốt ở trên da. Vì loài muỗi là loại côn trùng trung gian truyền một số bệnh có thể gây nguy hiểm.

Muỗi có thể mang vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng bên trong tuyến nước bọt của chúng. Khi đốt người, nó sẽ truyền những vi rút gây bệnh vào máu người thông qua tuyến nước bọt.

Các bệnh nguy hiểm mà muỗi gây truyền nhiễm cho người đó là:

  • Sốt xuất huyết.
  • Vi rút Zika.
  • Sốt rét.
  • Viêm não.
  • Sốt vàng da.

Chi tiết thông tin cho Mẹo trị vết muỗi đốt nhanh chóng và cực hiệu quả – YouMed…

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, biểu hiện nổi nốt đỏ như muỗi đốt không ngứa có thể là dấu hiệu bệnh mề đay, dị ứng da, nhiễm trùng. Tuy nhiên, tình trạng này cũng có thể cảnh báo một số bệnh lý tiềm ẩn nguy hiểm cần được tiến hành thăm khám và điều trị nhanh chóng.

Dưới đây là một số bệnh lý có thể gây khởi phát triệu chứng nổi các nốt đỏ trên như như muỗi đốt nhưng không gây ngứa:

1. Vẩy phấn hồng gây nổi nốt đỏ trên da

Bệnh vẩy phấn hồng (Pityriasis rosea) là một trong những bệnh lý ngoài da đặc trưng bởi phản ứng viêm gây nổi mẩn ngứa, phát ban và khô ráp da. Hiện nay, các chuyên gia đầu ngành vẫn chưa thể xác định nguyên nhân cụ thể gây khởi phát bệnh lý. Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận và điều trị các bác sĩ nhận thấy vẩy phấn hồng có liên quan đến virus.

Tổn thương do bệnh lý gây ra thường tập trung ở vùng bụng, lưng, ngực. Một số trường hợp các đốm đỏ có thể khu trú ở những bộ phận khác trên cơ thể. Bệnh vẩy phấn hồng đặc trưng bởi tổn thương có hình dáng như dấu muỗi đốt, hình bầu dục, màu đỏ và có thể có đường viền bao quanh như giun đũa.

Ngoài hình thành những nốt đỏ trên da như muỗi đốt không gây ngứa, bệnh lý còn có thể đi kèm với những biểu hiện sau:

2. Bệnh zona

Zona là một trong những bệnh nhiễm trùng da do virus gây ra. Những triệu chứng của bệnh lý đặc trưng bởi các nốt mụn đỏ trên da như muỗi đốt, có thể xuất hiện các mụn nước ngứa hoặc không ngứa. Tổn thương do bệnh lý gây ra có thể hình thành ở bất cứ vị trị nào trên cơ thể bao gồm mắt hoặc vùng mặt. Trong một số trường hợp mắc bệnh zona có thể bị đau rát nhẹ hoặc rất đa. Các nốt đỏ do bệnh lý gây ra thường chứa các dịch lỏng hoặc chứa đầy nước.

Bệnh zona do virus gây ra nên có khả năng lây nhiễm cho người khác thông qua tiếp xúc vật lý và có xu hướng lan rộng sang những vùng da lân cận. Theo các chuyên gia da liễu, đây là một trong những bệnh lý nguy hiểm, nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời có thể phát sinh những biến chứng như:

  • Với những trường hợp bị tổn thương ở mắt có thể gây mất thị lực
  • Gây khởi phát những vấn đề liên quan đến thần kinh như liệt cơ mặt, sưng não hoặc gặp các vấn đề về thính giác, cân bằng
  • Vùng da tổn thương sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus tấn công vào biểu bì và gây hoại tử da
  • Viêm phổi và nghiêm trọng hơn là tử vong. Tuy nhiên, biến chứng này rất hiếm xảy ra.

3. Lupus ban đỏ gây nổi nốt đỏ trên da như muỗi đốt không ngứa

Lupus ban đỏ là một trong những bệnh lý tự miễn có tính chất mãn tính, kéo dài dai dẳng. Các triệu chứng bệnh lý khởi phát khi hoạt động hệ miễn dịch rối loạn, tấn công nhầm vào các mô, tế bào và cơ quan của cơ thể.

Lupus ban đỏ là một trong những bệnh lý tự miễn có tính chất mãn tính, kéo dài dai dẳng

Tổn thương do Lupus ban đỏ gây ra có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm những vùng da nhạy cảm. Một số trường hợp mắc bệnh có thể phát ban ở vùng da đầu, mặt, cổ. Tuy nhiên, triệu chứng điển hình của bệnh lý là những nốt đỏ hình thành trên da như muỗi đốt, không gây ngứa và thường có hình như cánh bướm ở bên má.

Do bệnh lý tự miễn nên hiện nay vẫn chưa có phương pháp chữa lupus ban đỏ dứt điểm. Các biện pháp điều trị hiện nay giúp kiểm soát tổn thương và bệnh lý gây ra và ngăn ngừa phát sinh các biến chứng nguy hiểm.

4. Bệnh lang ben

Bệnh lang ben (Pityriasis Versicolor) là một trong những bệnh da liễu phổ biến có thể khởi phát ở nhiều đối tượng và người trẻ tuổi. Nguyên nhân chính gây ra bệnh lang ben là do nhiễm nấm dẫn đến hình thành những đốm màu trắng hoặc nổi nốt đỏ trên da như muỗi đốt không gây ngứa ngáy. Theo bác sĩ da liễu, bệnh lang ben hầu như không gây ra những biến chứng nguy hiểm và tác động đến sức khỏe tổng thể của người bệnh.

Bệnh lang ben thường đáp ứng tốt các phương pháp điều trị và chăm sóc đúng cách. Thông thường, bác sĩ da liễu thường chỉ định một số loại kem bôi kháng nấm hoặc những nhóm thuốc kháng sinh sử dụng từ 2 – 3 tuần. Nếu sau liệu trình điều trị các triệu chứng bệnh lý không có xu hướng thuyên giảm, người bệnh cần thông báo với bác sĩ để được thăm khám và thay đổi phương pháp chữa trị khác phù hợp với tình trạng bệnh lý.

5. Bị nhiễm giun đũa gây nổi nốt đỏ không ngứa

Triệu chứng da nổi nốt đỏ như muỗi đốt không ngứa có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm giun đũa. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nhiễm giun là do giun sán chó gây ta. Những biểu hiện của bệnh lý có thể ảnh hưởng đến bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Một số trường hợp có thể quan sát giun đũa di chuyển thành đường dài dưới da.

Để kiểm soát triệu chứng nổi nốt đỏ trên da, bạn cần tiến hành tẩy giun sán nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Do đó, khi nhận thấy biểu hiện bệnh lý, người bệnh cần chủ động đến bệnh viện để được kiểm tra, xét nghiệm và kê toa dùng thuốc tẩy dung phù hợp.

6. Da nổi nốt đỏ như muỗi đốt không ngứa do Lichen phẳng

Lichen phẳng hay Lichen planus đặc trưng bởi các biểu hiện những nốt đỏ sưng tấy, bầm tím hoặc đỏ tại các khu vực trên cơ thể. Tuy nhiên, tổn thương do bệnh lý gây ra thường khu trú tại những khu vực như lưng, cổ tay, mắt cá chân.

Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm Lichen phẳng. Những biện pháp được chỉ định nhằm kiểm soát các triệu chứng bệnh lý, từ đó ngăn ngừa các biến chứng phát sinh, lan rộng tại các vùng da khác.

7. Viêm mạch bạch cầu

Biểu hiện da nổi nốt đỏ như muỗi đốt không ngứa có thể là dấu hiệu của bệnh viêm mạch bạch cầu. Bệnh lý có tên khoa học là Leukocytoclastic vasculitis, đặc trưng bởi tình trạng nổi những nốt đỏ, phát ban và tập trung chủ yếu ở mắt cá chân, bàn chân và có xu hướng lan rộng đến vùng bụng, đùi.

Viêm mạch bạch cầu thường là hệ quả của của tình trạng nhiễm trùng da hoặc dị ứng các loại thuốc điều trị. Các phương pháp điều trị bệnh lý thường tập trung loại bỏ yếu tố nhiễm trùng hoặc ngừng sử dụng các loại thuốc. Tuy nhiên, với những trường hợp nổi nốt đỏ lan rộng và tiến triển nặng nề, kéo dài trên 2 tuần, người bệnh hãy thông báo với bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và áp dụng phương pháp điều trị đúng cách.

Biểu hiện da nổi nốt đỏ như muỗi đốt không ngứa có thể là dấu hiệu của bệnh viêm mạch bạch cầu

8. Viêm mô tế bào

Viêm mô tế bào đặc trưng bởi tình trạng nhiễm trùng da và có xu hướng tiến triển nặng nề hơn nếu không được thăm khám và điều trị đúng cách. Các triệu chứng bệnh lý khởi phát do vi khuẩn tấn công sâu vào lớp biểu bì làn da. Lâu dần khiến da bị khô ráp, sưng đỏ tại một vùng da nhất định.

Ngoài ra, viêm mô tế bào có thể đi kèm với một số triệu chứng như sau:

  • Sốt
  • Ớn lạnh
  • Buồn nôn
  • Khó tập trung
  • Mệt mỏi

Bệnh lý nếu không được tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, trong đó có nhiễm trùng máu.

9. Khối u máu dưới da

Các khối u máu dưới da có thể gây ra tình trạng nổi nốt đỏ trên da như muỗi đốt nhưng không ngứa. Tình trạng này được xem là hoạt động tăng sinh lành tính ở những mạch máu nhỏ. Khối u máu (Angioma) thường xuất hiện chủ yếu ở người trưởng thành. Những nốt đỏ trên da do khối u máu gây ra thường không gây ngứa và có kích thước đa dạng.

Theo các chuyên gia, việc điều trị khối u máu dưới da là điều không cần thiết. Bởi những biểu hiện này thường sẽ tự thuyên giảm và mất dần sau một thời gian. Tuy nhiên, với những trường hợp cảm thấy đau nhức hoặc khó chịu thì nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị đúng cách.

10. Sốt phát ban ở trẻ em

Sốt phát ban là tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra thường ảnh hưởng đối tượng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Bệnh lý đặc trưng bởi biểu hiện phát ban hồng hoặc hình thành ban đỏ ở ngực và có xu hướng lan rộng sang những bộ phận khác.

Ngoài ra, bệnh lý còn có thể đi kèm với một số triệu chứng khác như:

  • Lưỡi có màu đỏ
  • Đau họng
  • Sưng ở cổ
  • Đau bụng
  • Đau nhức cơ
  • Sốt

Đa số những trường hợp bị sốt phát ban thường không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể và sẽ có xu hướng tự thuyên giảm sau 1 tuần. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng bệnh kéo dài trên 2 tuần và tiến triển nghiêm trọng, lúc này bạn hãy nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

Sốt phát ban là tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra thường ảnh hưởng đối tượng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh

11. Ung thư da

Ung thư da là một trong những bệnh lý có mức độ nghiêm trọng và có thể dẫn đến đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Khi mới khởi phát, bệnh lý có thể gây xuất hiện những mảng vảy, nốt ruồi, nổi mẩn đỏ không ngứa, khó chịu.

Những nốt đỏ hoặc nốt ruồi do bệnh lý gây ra thường không biến mất theo thời gian. Thay vào đó, các triệu chứng ung thư da cũng dần khởi phát nhiều hơn. Do đó, khi nhận thấy các bất thường trên da hoặc nghi ngờ bị ung thư, người bệnh cần tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời, tránh đe dọa đến tính mạng.

XEM THÊM: Nguyên nhân bị nổi nốt đỏ, mề đay và cách điều trị

Chi tiết thông tin cho Da Nổi Nốt Đỏ Như Muỗi Đốt Không Ngứa Là Bệnh Gì?…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Muỗi Đốt Để Lại Chấm Đỏ Không Ngứa này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Muỗi Đốt Để Lại Chấm Đỏ Không Ngứa trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các bài thuốc đông y từ những dược liệu quý trong việc phòng & chữa bệnh mọc tự nhiên ngay trong vườn nhà mà đôi khi chúng ta không hay biết.