Vì sao ếch sống được ở dưới nước và trên cạn

1. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, ếch thuộc lớp lưỡng cư có thể vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Vậy nên, cơ thể ếch có những đặc điểm cấu tạo ngoài để chúng có thể thích nghi với đời sống ở dưới nước.

-Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân tạo thành một khối thuôn nhọn về phía trước làm giảm sức cản của nước khi bơi.

-Da ếch được phủ lớp chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí giúp giảm ma sát khi bơi và dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) để thích nghi với hoạt động bơi lội.

2.Các đặc điểm sinh thái của loài Ếch.

Loài ếch thuộclớp lưỡng thểcho nên vừa sống dưới nước lại vừa sống trên cạn. Chu trình sống của lớp này sẽ có một giai đoạn sống dưới nước và thời gian sống dưới nước ngắn hay dài sẽ tùy vào đặc điểm của từng loài.

Thông thường ếch có giai đoạn nòng nọc ở môi trường dưới nước khoảng 3 tuần và thở nhờ mang. Cho đến khi trường thành, ếch thở bằng phổi nhưng phổi nhưng chỉ sơ khai khoảng 20%, còn chủ yếu ếch hô hấp bằng da nhờ hệ thống mao mạch dưới da.

Đặc biệt da ếch dễ lột do cơ chỉ dính vào da ở một vài điểm chứ không phải là toàn bộ. Ngoài ra phần trên da ếch có tuyến nhờn giúp bảo vệ da và giúp tự vệ.

Loài ếch thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt, đồng ruộng nước ngọt, phải yên tĩnh, mát mẻ. Và trong tự nhiên ếch thường đào hang để trốn tránh kẻ thù cũng như để trú đông. Ếch là loài dị hình phái với phần con cái nhiều hơn phần con đực.

Đặc điểm sinh học của ếch

Đầu tiên để giải thích được câu hỏi trên chúng ta cần tìm hiểu kỹ về tập tính và đặc điểm sinh học của loài ếch.ê

Đặc điểm sinh học của ếch

Đặc điểm sinh học

Theo nghiên cứu ếch thuộc lớp lưỡng cư có thể vừa sống dưới nước và trên cạn. Thời gian sống dưới nước hay trên cạn dài hay ngắn tùy thuộc vào từng cá thể khác nhau và từng loài ếch khác nhau. Cùng với đó ếch có giai đoạn nòng nọc sống khoảng 3 tuần dưới nước và thở bằng mang sau đó mới phát triển thành ếch trưởng thành và thở bằng phổi. Tuy nhiên phổi của ếch còn ở dạng sơ khai nên chỉ tham gia hô hấp 20%, phần còn lại phụ thuộc vào lớp da và hệ thống mao mạch dưới da. Trên da của ếch cũng có tuyến nhờn nên có thể vừa bảo vệ vừa có tác dụng tự vệ tốt trước kẻ thù.

Ếch là loại động vật thích sống ở nơi đầm lầy, đồng ruộng, nước ngọt, không phèn và mát mẻ. Nó cũng có thể sống dưới hang để sinh sản và trú đông trong mùa đông.

Quá trình sinh trưởng

Quá trình sinh trưởng của ếch bắt đầu từ khi trứng ếch nở ra dưới nước thành những con nòng nọc sống trong nước và tự dưỡng bằng noãn hoàn trong 3 ngày, sống bằng thức ăn động vật phù du như trùng chỉ, tảo, … Sau đó ếch bắt đầu phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh và trở thành ếch trưởng thành, lúc này thức ăn của chúng là động vật, đặc biệt là động vật sống.

Vòng đời của ếch

Chúng bắt mồi bằng chiếc lưỡi nhạy bén của mình nhờ đó nó sẽ có đủ chất dinh dưỡng để tăng trưởng và sớm hình thành chức năng sinh sản hơn.

Quá trình sinh sản

Ếch thường bắt cặp và sinh sản vào mùa mưa, khoảng từ tháng 5 đến tháng 11, vào mùa khô nó không sinh sản. Số lượng mỗi lần ếch cái đẻ trứng khoảng gần 4000 trứng và nó có thể đẻ đến 4 lần trong 1 năm.

Sau khi ếch đẻ trứng khoảng 24 giờ, trứng sẽ nở thành nòng nọc và sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu tìm kiếm thức ăn ngoài, khoảng 28 ngày sau nòng nọc sẽ biến thành ếch con nếu môi trường sống thuận lợi và đầy đủ dinh dưỡng. Lúc này ếch con sẽ nhảy lên cạn để sống nhưng vẫn tập trung ở những vùng ẩm ướt, đầm lầy và nơi có nguồn thức ăn dồi dào như các loại động vật nhỏ trong môi trường.

Quá trình sinh sản của ếch

Vì sao lưỡng cư sống được cả ở nước và ở cạn?


Câu 5672 Vận dụng

Vì sao lưỡng cư sống được cả ở nước và ở cạn?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Ở dưới nước hay trên cạn, lưỡng cư đều có thể hô hấp được.

Các hình thức hô hấp ở động vật --- Xem chi tiết
Đặc điểm của các hình thức hô hấp --- Xem chi tiết
...

Video liên quan

Chủ đề