Vì sao đức ý nhật chọn con đường phát xít

Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?


A.

Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường.

B.

Do nhà nước tồn tạo những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền.

C.

 Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Mĩ, Anh, Pháp.

D.

Do hai khối đế quốc được thành lập ở châu Âu.

Answers [ ]

  1. – Từ 1929 – 1933: kinh tế Tư bản chủ nghĩa bắt đầu lâm vào khủng hoảng.

    – Nguyên nhân: Do cung vượt quá xa cầu.

    – 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ sau đó lan ra toàn bộ thế giới Tư bản

    * Đức-Ý –Nhật lại phát xít hoá bộ máy chính quyền:

    – Là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường.

    – Muốn chia lại thuộc địa sau hệ thống VecXai-Oasinhton →Phát xít hoá bộ máy nhà nước để chạy đua vũ trang → Tiến hành chiến tranh.

  2. – Từ 1929 – 1933: kinh tế Tư bản chủ nghĩa bắt đầu lâm vào khủng hoảng.

    – Nguyên nhân: Do cung vượt quá xa cầu.

    – 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ sau đó lan ra toàn bộ thế giới Tư bản

    *Đức-Ý –Nhật lại phát xít hoá bộ máy chính quyền:

    – Là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường.

    – Muốn chia lại thuộc địa sau hệ thống VecXai-Oasinhton →Phát xít hoá bộ máy nhà nước để chạy đua vũ trang → Tiến hành chiến tranh.


Câu 73276 Vận dụng

Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Phân tích hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

...

Video liên quan

Sau CTTG I, Nhật Bản được lợi nhưng ít tài nguyên, ít thuộc địa, còn Đức thì diện tích lãnh thổ bị thu hẹp một cách đáng kể, mất hết tất cả thuộc địa và nền kinh tế bị suy giảm trầm trọng.
=> Đức và Nhật Bản chọn con đường phát xít hóa bộ máy chính quyền để nhằm phân chia lại thuộc địa và lợi ích cho mình :)

$\text{Trả lời :}$

Tại sao Đức Italia Nhật lại chọn con đường phát xít mà Anh Pháp Mĩ lại chọn con đường cải cách?

⇒ Vì Đức, I-ta-li-a, Nhật không có hoặc có rất ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hẹp nên đã chọn con đường phát xít.

⇒ Vì Anh, Pháp, Mĩ vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hòa. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai - Oa-sinh-tơn nên đã chọn con đường cải cách.

$\text{@thuminh277}$

$\text{~ HT ~}$

$\text{#Nếu đc xin 5 sao + cám ơn + ctlhn}$

Đức, Ý, Nhật Bản theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Để thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:

A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.

B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.

C. tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

D. thành lập Mặt trận Nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã:

A. không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.

B. tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.

C. giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức, làm cho cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng.

D. làm cho phong trào công nhân Đức phát triển nhanh chóng.

Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?

A. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, tù túng

B. Trong các nước tư bản chủ nghĩa hình thành hai lò lửa trước chiến tranh thế giới thứ hai

C. Lạm phát phi mã, nhà nước không kiểm soát được tài chính

D. Xã hội rối loạn, trộm cắp diễn ra khắp nơi

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là:

A. hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

B. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.

C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản.

D. sản xuất thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân, "cung vượt quá cầu".

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là

Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

Video liên quan

Chủ đề