Vì sao bà bầu bị chướng bụng

Đầy bụng khi mang thai: Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí an toàn

Đầy bụng khi mang thai là hiện tượng các mẹ bầu thường gặp phải. Điều này gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các chị em phụ nữ mang thai. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả của tình trạng này trong bài viết dưới đây nhé các mẹ.

1. Nguyên nhân đầy bụng khi mang thai

Đầy bụng có thể là một hội chứng dạ dày thai kỳ, xảy ra khi các thai phụ cảm giác trướng bụng, đầy hơi, khó chịu. Nhưng cần phân biệt rõ đầy bụng với tình trạng đau bụng bất thường. Bởi đầy bụng chỉ là cảm giác bụng chướng, tức, khó chịu không kèm theo dấu hiệu đi ngoài hay đau bụng khác. Tình trạng đầy bụng có thể do nhiều nguyên nhân:

Mẹ bầu ăn phải thức ăn khó tiêu

Những mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm với một số thực phẩm giàu đạm hoặc nhiều tinh bột có thể bị tức bụng khó chịu khi ăn phải những loại đồ ăn này. Nhất là những đồ ăn lạ. Hoặc những loại đồ ăn nhiều dầu mỡ cũng sẽ có thể khiến thai phụ bị đầy hơi, trướng bụng.

Đầy bụng khi mang thai là tình trạng khá phổ biến ở các mẹ bầu

Mẹ bầu bị táo bón

Hầu hết các mẹ bầu đều gặp phải tình trạng táo bón trong giai đoạn mang thai. Đây là biểu hiện bình thường bởi trong quá trình phát triển, thai nhi sẽ hấp thụ rất nhiều nước trong thức ăn mà mẹ nạp vào cơ thể. Điều này khiến cho phân khi tiêu hóa thường bị khô, cứng khiến mẹ bầu táo bón, khó tiêu hơn, đầy bụng khi mang thai.

Mẹ bầu tăng cân nhanh

Nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai là rất lớn, các mẹ bầu thường ăn rất nhiều, tăng cân nhanh. Cùng với đó là sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ cũng không ngừng lớn lên, gây áp lực cho vùng chậu. Đây cũng là một trong những lý do phổ biến khiến mẹ bầu có cảm giác đầy bụng khi mang thai.

Thay đổi nội tiết tố

Trong thời gian mang thai, nội tiết tố progesterone thường bị tiết ra nhiều quá mức. Các cơ bị giãn ra, trong đó có cả cơ ruột cũng bị giãn. Chính vì thế mà quá trình tiêu hóa bị chậm lại, thức ăn tồn đọng nhiều trong đường tiêu hóa. Vì thế, mẹ bầu thường có cảm giác bị đầy bụng khi mang thai.

Do thai nhi lớn lên

Thai nhi trong bụng mẹ không ngừng phát triển. Các mẹ bầu ai ban đầu sẽ chưa quen với cảm giác cơ thể mình, nhất là phần bụng to lên mỗi ngày. Thai nhi lớn lên đồng nghĩa với tử cung cũng to ra và chiếm nhiều không gian hơn. Điều này khiến các bà mẹ lần đầu mang thai luôn có cảm giác đầy bụng. Cảm giác này sẽ hết khi mẹ bầu quen dần với sự tồn tại của thai nhi trong bụng mình.

Đầy bụng khi mang thai do nhiều nguyên nhân

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ

Những phụ nữ mang thai bị đái tháo đường thai kỳ thường ăn uống khó tiêu. Nhất là càng các tháng cuối thai kỳ thì tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng hơn. Tiểu đường thời gian mang thai cũng là lý do chính khiến các mẹ bầu bị trướng bụng, đầy hơi và khó chịu.

Cách chữa đầy bụng cho bà bầu: Tư vấn của bác sĩ sản khoa

Nếu bị đầy bụng khi mang thai, mẹ bầu có thể tham khảo một số cách chữa đầy bụng cho bà bầu như sau:

  • Uống thêm nước, nhất là nước lọc ấm.
  • Bận trang phục thoải mái, tránh quần áo bó sát.
  • Uống một số loại trà thảo mộc giảm đầy bụng như trà bạc hà, trà lá mâm xôi, trà phúc bồn tử.
  • Vận động nhẹ nhàng, chẳng hạn như tập yoga, đi bộ để lưu thông khí trong dạ dày.
  • Ăn các thực phẩm giàu chất xơ như cà rốt, táo, bột yến mạch, rau lá xanh và quả lê.
  • Uống nước hạt methi (hạt cỏ cà ri) cùng là cách chữa đầy bụng cho bà bầu hiệu quả. Bạn hãy cho 1 muỗng cà phê hạt methi vào 1 cốc nước, đợi khoảng vài giờ, lọc bỏ hạt và thưởng thức.
  • Bà bầu uống nước chanh ấm cũng là biện pháp trị đầy hơi chướng bụng khi mang thai khá hiệu quả. Bạn chỉ cần vắt nước cốt 1 quả chanh vào một cốc nước rồi cho thêm nửa thìa baking soda vào, khuấy đều cho đến khi muối nở tan hoàn toàn.

1. Nguyên nhân gây đầy bụng ở mẹ bầu trong thai kỳ

Tìm hiểu tại sao bà bầu hay bị đầy bụng khi mang thai gồm:

Ăn các thực phẩm khó tiêu

Một số loại thực phẩm có thể dẫn đến việc bầu bị đầy bụng khi mang thai. Nếu bạn ăn nhiều thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ, các sản phẩm từ sữa hoặc đồ uống chứa nhiều đường trong khi mang thai, bạn có thể cảm thấy đầy hơi và chướng bụng đấy.

Mất cân bằng nội tiết tố khiến mẹ bầu bị đầy hơi

Nội tiết tố progesterone là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng đầy bụng. Trong thời gian bầu bí, nội tiết tố progesterone có thể được tiết ra quá mức, có thể làm giãn cơ. Khi các cơ của ruột của bạn cũng giãn ra, quá trình tiêu hóa cũng sẽ chậm lại đáng kể. Thức ăn được tiêu thụ tồn đọng trong đường tiêu hóa lâu ngày khiến mẹ bầu bị đầy hơi khi mang thai.

Đái tháo đường thai kỳ

Trong thời gian bầu bí, lượng đường trong máu của phụ nữ thường tăng cao và nếu vượt mốc an toàn, bạn có thể mắc phải chứng đái tháo đường thai kỳ. Tình trạng sức khỏe này sẽ khiến bạn cảm thấy khó chịu do ăn không tiêu, bụng có cảm giác bị đầy, nhất là giai đoạn nửa sau của thai kỳ.

Tăng cân dễ làm mẹ bầu bị đầy bụng

Cảm giác thèm ăn khi mang thai hoặc tâm lý “ăn cho 2 người vô tình” sẽ khiến bạn dễ bị đầy bụng khi mang thai do lúc này phụ nữ mang thai tiêu thụ thực hơn mức bình thường.

Cơ thể thay đổi

Những thay đổi của cơ thể để đáp ứng cho quá trình mang thai cũng có thể dẫn đến khí hơi tích tụ trong hệ dạ dày. Khi bạn gần đến kỳ dự sinh, áp lực từ tử cung ngày càng lớn lên khoang bụng có thể làm chậm quá trình tiêu hóa và dẫn đến đầy bụng.

Tìm hiểu: Phụ nữ có thai nên ăn gì

1. Nguyên nhân của hiện tượng khó chịu ở bụng khi mang thai

Tình trạng khó chịu, đầy bụng khi mang thai chủ yếu do chế độ ăn uống không hợp lý khiến hệ tiêu hóa thức ăn bị trì trệ, cụ thể:

– Khi mang thai chị em thường áp dụng chế độ dinh dưỡng khác hơn so với người bình thường. Theo đó, chị em ăn nhiều món hơn và số lượng tăng lên và đó là nguy cơ gây ra chứng đầy bụng, khó tiêu.

– Ngoài ra chế độ ăn không hợp lý cũng là nguyên nhân gây ra chướng bụng khi mang thai: ăn quá nhiều đồ chiên xào, đồ dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn, nước có gas, đồ ăn nhiều gia vị, tinh bột & đường…

Đầy bụng, khó chịu khi mang thai là biểu hiện thường thấy

Tìm hiểu tình trạng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu

Mang thai là thời kỳ rất nhạy cảm, mẹ bầu phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe phát sinh. Điển hình nhất là các vấn đề về tiêu hóa, trong đó có tình trạng chướng bụng đầy hơi. Vấn đề này gây ra các triệu chứng khó chịu, tác động trực tiếp đến sức khỏe thai kỳ.

Chính vì thế mà mẹ bầu cần trang bị những kiến thức cần thiết để có thể chăm sóc sức khỏe thai kỳ được tốt nhất.

1. Nguyên nhân khiến bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Có rất nhiều nguyên nhân liên quan đến sự kích hoạt tình trạng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Dưới đây là những nguyên nhân dễ bắt gặp nhất:

Quà Tết Sức Khỏe Thập Toàn Đại Bổ Từ Dược Liệu Quý - Xu Hướng Quà Tặng "Tết Covy"
Bỏ qua giỏ quà bánh, rượu bia, mứt Tết đại trà. Tết 2022 tham khảo ngay quà Tết sức khỏe từ dược liệu quý đông trùng hạ thảo - yến sào - sâm Ngọc Linh. Sang trọng, bổ dưỡng, độc đáo, ai cũng yêu thích.
Mở

Thay đổi nội tiết tố:

Thời kỳ mang thai, nội tiết tố nữ sẽ ít nhiều có những sự thay đổi nhất định. Cơ thể bà bầu sẽ sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa bị mềm ra. Điều này khiến quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra chậm, axit dạ dày dư thừa và dễ trào ngược lên trên.

Tử cung phát triển:

Khi mang thai, tử cung của phụ nữ sẽ phải giãn ra để đảm bảo khoảng không cho thai nhi phát triển. Thai nhi càng lớn thì tử cung càng giãn rộng. Điều này đã khiến cho dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động tốt như bình thường. Từ đó, bụng của bà bầu sẽ sinh ra nhiều khí ga hơn và đầy chướng lên.

Chế độ ăn uống:

Thời kỳ mang thai, bà bầu thường ăn rất nhiều thứ. Để đáp ứng điều này, mẹ bầu đã dung nạp không ít thực phẩm khó tiêu. Nhất là các loại đồ chua, thức ăn chế biến sẵn, đồ cay nóng nhiều dầu mỡ. Đây cũng là nguyên nhân chính kiến các bà bầu dễ bị chướng bụng, đầy hơi.

Dung nạp các loại thực phẩm khó tiêu khiến bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Bên cạnh đó, một số thói quen trong ăn uống như nhai vội, ăn quá nhiều hay quá no, nằm ngay sau khi ăn… cũng là những yếu tố liên quan.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung sắt hay canxi, thói quen lười vấn động cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Điều này cũng dễ khiến mẹ bầu bị chướng bụng đầy hơi.

2. Các triệu chứng thường gặp

Tình trạng chướng bụng, đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm với các triệu chứng sau đây:

Căng tức bụng trên:

Khi bị chướng bụng đầy hơi, bà bầu sẽ thường thấy phần bụng trên của mình trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi còn gặp phải những cơn đau bụng lâm râm. Ợ chua, ợ khan cũng có thể là những dấu hiệu đi kèm.

Cảm giác nhanh no, chán ăn:

Dịch tiêu hóa thường ít tiết ra khi bị chướng bụng đầy hơi. Chính vì thế, bà bầu thường không có cảm giác đói, không thèm ăn, thậm chí là chán ăn. Bụng lúc nào cũng đầy chướng cũng sẽ làm tăng cảm giác nhanh no. Lúc này mẹ bầu thường ăn rất ít đã thấy no, đôi khi còn bỏ bữa.

Rối loạn tiêu hóa:

Tình trạng rối loạn tiêu hóa cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở mẹ bầu. Táo bón và tiêu chảy là hai vấn đề dễ gặp, trong đó tình trạng táo bón thường phổ biến hơn.

Bà bầu bị đầy hơi chướng bụng phải làm sao?

Bà bầu bị đầy hơi chướng bụng là hiện tượng khá phổ biến, nguyên nhân có thể đến từ tình trạng táo bón, ăn không tiêu hoặc sức khỏe đường ruột không khỏe mạnh.

Bài viết sau sẽ đem đến các thông tin hữu ích về vấn đề bà bầu bị đầy hơi chướng bụng khi mang thai cũng như biện pháp giúp bạn hạn chế được tình trạng này xảy ra nhé.

Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều, ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường.Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Đọc thêm: Chướng bụng đầy hơi thường xuyên có thể là dấu hiệu bệnh gì?

Video liên quan

Chủ đề