Ví dụ về liên kết ngang và liên kết dọc

Liên kết chuỗi cung ứng theo chiều dọc ᴠà ngang là những chiến lược quản lí chuỗi cung ứng được các công tу áp dụng để tận dụng những lợi thế ѕẵn có. Qua đó, tăng doanh thu ᴠà góp phần tăng năng lực cạnh tranh đối ᴠới các công tу khác.Một chuỗi cung ứng hiệu quả ѕẽ là thước đo cho ѕự thành công của doanh nghiệp,qua đó làm hài lòng khách hàng của họ.

Bạn đang хem: Hình thức liên kết ngang là gì, mô hình tập Đoàn kinh tế theo dạng liên kết

Bạn đang хem: Liên kết ngang là gì

Phát triển các mô hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp

Ảnh minh họa (nguồn: agroviet.gov.vn)

(ĐCSVN) -Liên kết trong sản xuất và kinh doanh luôn là hướng được khuyến khích phát triển của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn còn đang là nền nông nghiệp nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống. Vì vậy, sự hợp tác, liên kết trong ngành càng cần thiết hơn bao giờ hết.

Theo lý thuyết chung, liên kết nhằm mục tiêu phân bổ lợi ích và cả rủi ro giữa những người tham gia để các tác nhân tham gia cùng nhau phát triển. Liên kết thường được phân chia thành liên kết dọc và liên kết ngang. Liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân theo đường đi của sản phẩm (từ người sản xuất đến người tiêu dùng), trong khi liên kết ngang là liên kết các tác nhân, các đối tượng cùng tham gia vào các hoạt động tương tự nhau (ví dụ: liên kết các hộ nông dân với nhau, các hợp tác xã).

Điển hình cho các mô hình liên kết dọc trong mấy năm gần đây là mô hình chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến và phân phối sản phẩm khép kín. Trong mô hình này, doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cả vai trò đảm bảo thị trường tiêu thụ. Nông dân nhận khoán theo định mức chi phí và được hỗ trợ một phần chi phí xây dựng cơ bản ban đầu, chi phí lao động và sản xuất trên đất của họ. Mô hình sẽ thành công hơn khi doanh nghiệp có vốn lớn, có thị trường tiêu thụ ổn định. Đại diện cho mô hình này phải kể đến mô hình tổ chức chăn nuôi lợn và gia cầm ở Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam; Mô hình tổ chức vùng nguyên liệu sản xuất chế biến cá tra thuộc Công ty cổ phần thuỷ sản Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang...

Mô hình nông dân góp cổ phần với doanh nghiệp bằng giá trị quyền sử dụng đất. Doanh nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc đầu tư giống, vốn, KHKT và tổ chức quản lý dự án. Người nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp và trở thành những cổ đông, được chia cổ tức hoặc được tuyển dụng thành người lao động làm công ăn lương, nông dân tham gia vào các công đoạn sản xuất và nhận tiền lương khi lao động. Hình thức này xuất hiện nhiều trong ngành sản xuất cao su ở Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Bà Rịa – Vũng Tàu và ngành mía đường ở Thanh Hoá. Tính đến năm 2012, diện tích đất góp tại các tỉnh trồng cao su ở Tây Bắc đã đạt xấp xỉ 20.000 ha. Dự kiến đến năm 2020 là khoảng 50.000 ha. Điểm mạnh của hình thức liên kết này là có tính hợp tác và chia sẻ rủi ro cao giữa nông dân và doanh nghiệp. Góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất nhưng về mặt pháp lý, nông dân vẫn là chủ sở hữu tư liệu sản xuất. Đất đai của họ không bị thu hồi hay bị buộc phải bán đất cho doanh nghiệp như các dự án khác.

Bên cạnh các mô hình liên kết dọc, thời gian qua cũng xuất hiện các mô hình liên kết mới theo chiều ngang, liên kết giữa những người sản xuất, các đơn vị kinh doanh với nhau. Điển hình là mô hình các hợp tác xã (HTX), Tổ hợp tác kiểu mới.

Ở loại hình tổ chức mới này có hàng trăm HTX kiểu mới được hình thành và phát triển trong thời gian gần đây, đang sản xuất và kinh doanh khá hiệu quả, hỗ trợ tốt cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình xã viên. Những HTX điển hình trong lĩnh vực này là: Hợp tác xã thủy sản Thới An, mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ cá tra ở Cần Thơ; HTX chăn nuôi bò sữa Evergrowth ở Sóc Trăng; HTX dịch vụ sản xuất nông nghiệp Tân Cường của tỉnh Đồng Tháp; HTX hoa cây cảnh Văn Giang tỉnh Hưng Yên... Các HTX này đảm nhận cung cấp các dịch vụ sản xuất cả ở đầu vào và đầu ra cho hộ xã viên như cung cấp vật tư, phân bón, nguyên liệu thức ăn gia súc, bảo vệ thực vật và tiêm phòng cho gia súc, gia cầm. HTX cũng là cầu nối giữa doanh nghiệp với nông hộ, đại diện cho hộ ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản; Bảo vệ quyền lợi cho xã viên. Nhiều HTX hiện nay doanh thu đạt đến chục tỷ đồng mỗi năm. Và nhờ có HTX mà kinh tế hộ xã viên không ngừng phát triển, đời sống của bà con nông dân ngày càng nâng cao.

Ngoài ra, còn khoảng 114.000 Tổ hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp (số liệu năm 2011), ra đời một cách hoàn toàn tự nguyện hoạt động theo quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành năm 2007. Đây là một con số ấn tượng đối với sự phát triển của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp hiện nay.

Các tổ chức hợp tác theo quy mô cộng đồng làng, xã dưới hình thức HTX dịch vụ nông nghiệp, công ty cổ phần cũng phát triển mạnh trong thời gian qua.

Loại hình HTX này phát triển mạnh ở các tỉnh phía bắc thực hiện các khâu dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất như tưới tiêu, cung cấp giống, vật tư phân bón, tổ chức dịch vụ làm đất, thu hoạch và chuyển giao KHKT, dịch vụ bảo vệ thực vật tập trung và tiêu thụ nông sản cho xã viên. Nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác hiện nay còn đảm nhận việc thu gom và xử lí rác thải, bảo vệ môi trường và cung cấp nước sạch ở nông thôn. Các dịch vụ của HTX không chỉ trong nội bộ các thành viên HTX mà còn phục vụ cả cộng đồng làng, xã.

Trong phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới hiện nay, vai trò và sự đóng góp của các mô hình HTX dịch vụ nông nghiệp kiểu này là hết sức có ý nghĩa. Những điển hình cho loại hình tổ chức sản xuất trên phải kể đến HTX Đại Phong, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình; HTX Nông nghiệp Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; HTX nông nghiệp Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định…

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong ngành nông nghiệp, từ trước đến nay chúng ta thường khuyến khích và tổ chức nhiều mô hình liên kết ngang hơn là liên kết dọc, ví dụ thành lập các hợp tác xã, các tổ hợp tác,... Tuy nhiên, để sản xuất hiệu quả và nông sản của chúng ta có thể cạnh tranh được với các nước thì cần mở rộng hình thức liên kết dọc. Các hình thức này sẽ phân bố hài hòa lợi ích và rủi ro giữa các tác nhân.

Có thể thấy, liên kết trong sản xuất nông nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong phát triển kinh tế và rất cần thiết trong thời điểm hiện nay. Để phát huy những lợi thế trong liên kết sản xuất nông ngiệp, theo các chuyên gia, trong thời gian tới cần đẩy mạnh nghiên cứu, đề xuất phát triển và tăng cường liên kết phải xuất phát từ quan điểm phát triển chuỗi nông sản, nhất là chuỗi giá trị nông sản. Cần phải thống nhất và chú ý đồng bộ tất cả các khâu từ sản xuất đến người tiêu dùng.

Đặc biệt, hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp, công ty với hộ nông dân ở miền núi đã có, nhưng chỉ ở những vùng sản xuất hàng hóa. Trong khi hầu hết các vùng miền núi, sản phẩm khó tập trung được số lượng lớn. Nên chăng ở các vùng này khuyến khích các doanh nghiệp, công ty hợp tác, liên kết phát triển các sản phẩm đặc sản hoặc đặc thù. Ngoài ra, cần mở rộng phát triển và mở rộng các chợ nông thôn hiện có để tăng cường các liên kết không theo hợp đồng./.

Liên kết chuỗi cung ứng theo chiều dọc và ngang là những chiến lược quản lí chuỗi cung ứng được các công ty áp dụng để tận dụng những lợi thế sẵn có. Qua đó, tăng doanh thu và góp phần tăng năng lực cạnh tranh đối với các công ty khác.Một chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ là thước đo cho sự thành công của doanh nghiệp,qua đó làm hài lòng khách hàng của họ.Bạn đang xem: Liên kết ngang là gì

Thương trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt và chính vì vậy việc liên kết là điều đương nhiên nhằm tăng hiệu quả và hạn chế rủi ro hơn thay vì thực hiện riêng lẻ. Đối mặt với các thách thức đặt ra khiến các doanh nghiệp buộc phải đưa ra những chiến lược cụ thể; an toàn và hiệu quả dựa vào khả năng hiện có của doanh nghiệp. Và việc liên kết chuỗi cung ứng dọc và ngang là kim chỉ nan giúp cho các doanh nghiệp quản lí các tổ chức và mối quan hệ của họ với các công ty khác trong cùng một chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị.You watching: Lien ket ngang là gì

Bằng việc cải thiện quy trình cũng như hiệu suất của chuỗi cung ứng. Thông qua đầu tư vào các giá trị gia tăng và các hoạt động nhằm giúp tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng đều có lợi; tích hợp chuỗi cung ứng dọc và ngang giúp:

Tiết kiệm chi phíTăng lợi nhuậnTăng hiệu quảTăng sự hài lòng của khách hàng

Lấy ví dụ, giảm chi phí, cải thiện hiệu suất; tiếp cận thị trường tốt hơn nhờ loại bỏ các công đoạn thừa thải; giảm số lượng hàng tồn kho, kiểm soát nguồn cung và phân phối tốt hơn; có thể truy cập kết nối với các đối tác trong cùng một chuỗi cung ứng; giảm chi phí cố định.

Bạn đang xem: Liên kết ngang là gì



Tích hợp chuỗi cung ứng theo chiều dọc và ngang (Nguồn ảnh: Logistics4vn.com)

Nội dung bài viết

Liên kết theo chiều dọcLiên kết theo chiều ngangLiên kết dọc và ngang – Các vấn đề chính cần xem xét:

Chiến lược liên kết chuỗi cung ứng

Chiến lược liên kết chuỗi cung ứng là mô hình kinh doanh dựa trên việc kết nối các tổ chức để điều chỉnh các quyết định. Cũng như quy trình chiến lược trên hệ thống kết nối từ nhà cung ứng/ nhà sản xuất đến khách hàng cuối cùng nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh; sức mạnh tổng hợp cũng như hiệu suất/ hiệu quả công việc. Ngoài ra, giúp kiểm soát đầu vào và đầu ra liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Mô hình này như một cấu trúc cho phép các doanh nghiệp trong chuỗi có thể được kết nối với nhau một cách chặt chẽ.

Liên kết theo chiều dọc

Là mối liên kết trong đó có một thành viên nắm giữ vai trò lãnh đạo và điều khiển các hoạt động của các thành viên trong kênh phân phối.

Ưu điểm:Khắc phục được nhược điểm của kênh phân phối truyền thốngLàm tăng khả năng phối hợp hành động, năng lực cạnh tranh và đạt được hiệu quả cao do tận dụng được hiệu quả theo quy mô trong phân phốiXóa bỏ các công việc bị trùng lặp và giảm thiểu các xung đột giữa các thành viên trong kênh phân phốiTăng khả năng thu nhận thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trườngNhược điểm:Việc điều hành sẽ rất khó khăn nếu các nhà quản trị không có trình độ cao và kinh nghiệmChi phí quản lý cao

Liên kết chuỗi cung ứng theo chiều dọc có thể được thực hiện ở các mực độ khác nhau, được chia thành 3 loại:

Liên kết ngược. Trong đó một công ty sở hữu các công ty con sản xuất các yếu tố đầu vào / linh kiện được sử dụng trong sản xuất.Ví dụ, Nhà máy Ford River Rouge với các công ty sản xuất đồ gỗ và thủy tinh riêng.Chuyển tiếp liên kết theo chiều dọc trong đó một công ty sở hữu hoặc kiểm soát các trung tâm phân phối / hoặc nhà bán lẻ của mình. Do đó có liên hệ trực tiếp với khách hàng ở cuối chuỗi giá trị.Ví dụ, các hãng hàng không thực hiện vai trò truyền thống của các đại lý du lịch.Liên kết theo chiều dọc cân bằng trong đó một công ty thực hiện tích hợp cả lùi và tiến bằng cách sở hữu / kiểm soát các trung tâm cung ứng; sản xuất; tiếp thị và / hoặc bán lẻ của mình.Apple là một ví dụ điển hình của một công ty thực hiện tích hợp dọc cân bằng; bằng cách sở hữu trung tâm dữ liệu của riêng họ; sản xuất thiết bị để sản xuất chip của riêng họ và các thành phần độc quyền khác; cũng như các cửa hàng tiếp thị và bán lẻ, nền tảng nội dung và trung tâm hỗ trợ của họ

Liên kết theo chiều ngang

Là một chiến lược chuỗi cung ứng của một ngành; theo đó các công ty tìm cách đạt được lợi thế cạnh tranh; tăng trưởng lợi nhuận thông qua các hoạt động tạo ra giá trị tập trung vào một doanh nghiệp hoặc ngành công nghiệp

Chuỗi cung ứng liên kết theo chiều ngang là mô hình kinh doanh; theo đó các công ty mua lại hoặc sáp nhập với các đối thủ trong ngành để đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua các nền kinh tế có quy mô và phạm vi.

Cấu trúc chuỗi cung ứng này

Cung cấp lợi thế về trọng tâm và phạm vi; đặc biệt là trong các ngành phát triển nhanh, năng động; nơi các công ty bắt buộc phải tập trung các nguồn lực; khả năng đáng kể để cạnh tranh trong một lĩnh vực để đạt được lợi thế cạnh tranh lâu dài.

Tiến bộ công nghệ, thay đổi nhu cầu của khách hàng, cạnh tranh khốc liệt; mức độ rào cản gia nhập thấp là những đặc điểm chung của chuỗi cung ứng tích hợp theo chiều ngang.Do nhu cầu của khách hàng thay đổi, cạnh tranh mới; tốc độ thay đổi trong các ngành như vậy; các công ty thường gặp khó khăn trong việc duy trì lợi thế cạnh tranh mà không thay đổi / điều chỉnh mô hình kinh doanh của họ.

Ví dụ

Boeing sáp nhập với McDonnell Douglas để tạo ra công ty hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới.See more: Tổng Hợp Cách Xóa Danh Bạ Nhanh Trên Iphone (Mới Nhất 2021), Cách Xoá Danh Bạ Trên Iphone Nhanh Nhất

McDonald tập trung vào kinh doanh thức ăn nhanh toàn cầu và Walmart với tập trung vào bán lẻ giảm giá toàn cầu.

Ưu điểm:Các công ty có thể kết hợp nguốn lực về tài chính; sản xuất và tiếp thị để bán hàng tốt hơn so với việc công ty đó một mình tiến hành hoạt động bán hàngTạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống kênh phân phối để tiết kiệm chi phí; phân tán rủi roSự chuyên sâu không chỉ về nguồn lực mà còn ở sự thấu hiểu khách hàng mục tiêuTạo hiệu quả trong nhiều hoạt động khác như quảng cáo, nghiên cứu, phát triểnNếu có sự phối hợp tốt giữa các thành viên trong kênh phân phối thì sẽ tăng được tính cạnh tranhNhược điểm:Tạo ra mâu thuẫn, các đại lý cung cấp cạnh tranh với nhau. Chủ yếu là cạnh tranh về thị trường làm mất uy tín và hình ảnh của công ty do các đại lý cạnh tranh không lành mạnh

Liên kết dọc và ngang – Các vấn đề chính cần xem xét:

Điểm tương đồng

Chuỗi cung ứng liên kết theo chiều dọc và chiều ngang thường phức tạp; cần nhiều vốn để thực hiện.Cả hai cũng tương tự nhau theo nghĩa chúng là các mô hình kinh doanh nhằm tối ưu hóa các quy trình; hiệu suất chuỗi giá trị khác nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua các nền kinh tế có quy mô và phạm vi. Tuy nhiên, các tổ chức cần xem xét một số yếu tố để xác định chiến lược đúng đắn; liệu đó có phải là một khoản đầu tư sinh lời hay không, bao gồm:

Có các nền kinh tế phạm vi để làm cho công ty sở hữu hoặc kiểm soát các công ty con liên quan đến việc cung cấp và sản xuất các đầu vào; đầu ra của nó rẻ hơn không?Có cần phải thiết lập rào cản gia nhập trong ngành hoặc có được sức mạnh độc quyền bằng cách kiểm soát chuỗi giá trị để có lợi thế cạnh tranh?Có phải tổng thể rẻ hơn cho công ty để thực hiện vai trò của nhà cung cấp; nhà phân phối hơn là tiến hành kinh doanh với các nhà cung cấp; nhà phân phối có chiều dài của cánh tay?Sự khác biệt

Các công ty theo đuổi liên kết dọc cũng có thể theo đuổi liên kết theo chiều ngang và trên thực tế nhiều người làm như vậy.Tuy nhiên, các nguyên tắc cơ bản; ý nghĩa hoạt động của việc thực hiện cả hai chiến lược có sự khác biệt rất rõ ràng.

Trong một tích hợp theo chiều dọc; công ty bước vào các ngành công nghiệp mới để hỗ trợ mô hình kinh doanh của ngành công nghiệp cốt lõi của mình. Trong khi đó, trong một hội nhập liên kết theo chiều ngang; công ty cạnh tranh trong một ngành duy nhất nhưng mở rộng thông qua sáp nhập; mua lại và liên minh / hợp tác chiến lược.Liên kết dọc là mô hình khép kín / độc quyền hơn so với liên kết theo chiều ngang; cởi mở hơn do có sự tham gia của các đối tác và nhu cầu hợp tác / hợp tác.Sự khác biệt trong ý nghĩa hoạt động bao gồm:

Liên kết theo chiều dọc

Liên kết theo chiều ngang

Kiểm soát nhiều hơn thông qua quyền sở hữu các giai đoạn gia tăng giá trị.Ít kiểm soát hơn do phụ thuộc vào sự hợp tác của người khác.
Các công ty tích hợp theo chiều dọc gặt hái lợi ích cao hơn.Lợi ích là từ sự thành công của mọi người trong chuỗi giá trị
Hiệu quả hơn sự linh hoạtLinh hoạt hơn hiệu quả tối đa
Vốn chuyên sâu cần thiết để tạo, sản xuất; phân phối tất cả các thành phần của sản phẩm cuối cùng.

Xem thêm: Nên Chọn Trường Nào Khi Du Học Nhật Bản Nên Chọn Trường Nào ?

Yêu cầu vốn thấp hơn do sở hữu chung.See more: Cách Căn Lề Chuẩn Trong Word 2013, 2016 Đơn Giản, Cách Căn Lề Chuẩn Từng Khổ Giấy Trong Word

Phần kết luận

Quyết định giữa liên kết dọc/ ngang sẽ xác định chiến lược hoạt động của tổ chức; động lực của chuỗi cung ứng về cách thức các bộ phận chức năng; các bên liên quan tương tác.Thách thức là phân tích các công nghệ mới nổi sẽ tác động đến các mô hình kinh doanh của họ như thế nào; tại sao các công nghệ này có thể thay đổi nhu cầu của khách hàng; nhóm khách hàng trong tương lai; những loại năng lực đặc biệt mới nào sẽ cần để đáp ứng với những thay đổi này.Cuối cùng, tất cả là về những gì phù hợp với tổ chức về các mục tiêu; khả năng; đề xuất giá trị của khách hàng; làm thế nào để đạt được hiệu quả và lợi nhuận.

Video liên quan

Chủ đề