Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha

Ngày đăng 26 Tháng Sáu 2021 4:43 CH

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao và sơ đồ mạch điện 3 pha hình tam giác là hai cách đấu nối mạch điện 3 pha cơ bản nhất. Cấu tạo và cách đấu nối ra sao? Hãy cùng phân tích qua bài viết dưới đây của Favitec để hiểu rõ hơn về khái niệm và cách thực hành ra sao nhé!

Mạch điện 3 pha

Trước khi tìm hiểu sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao và hình tam giác, đầu tiên hãy đến với khái niệm mạch điện 3 pha là gì?

Mạch điện 3 pha bao gồm có 4 dây tróng đó dây nóng gồm có 3 dây và dây lạnh chỉ có 1 dây. Điện 3 pha được sử dụng phổ biến trong kinh doanh sản xuất công nghiệp. Chuyên dùng để truyền tải các thiết bị có công suất làm việc lớn, dùng để giải quyết các vấn đề về tiêu hao điện năng.


Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha

Điện 3 pha là loại điện chuyên dùng cho sản xuất, kinh doanh không phải loại điện sinh hoạt nên chính vì vậy sẽ có giá thành cao hơn so với điện dùng trong sinh hoạt thông thường. Lưu ý khi sử dụng thiết bị điện 3 pha chỉ dùng điện 3 pha và các thiết bị điện 1 pha sẽ chỉ sử dụng được điện 1 pha.

Dựa vào các yếu tối về cơ sở hạ tầng, độ phát triển về kinh tế của mỗi quốc gia trong từng khu vực khác nhau nên giá trị điện 3 pha ở mỗi quốc gia cũng sẽ có sự khác biệt.

Ví dụ một vài giá trị điện 3 pha phổ biến đang được sử dụng hiện nay như:

  • Điện 3 pha đang được sử dụng tại Việt Nam có giá trị là 380V
  • Điện 3 pha đang được sử dụng tại Mỹ có giá trị điện là 220V
  • Điện 3 pha đang được sử dụng tại Nhật Bản có giá trị điện là 200V

Tuy giá trị điện ở mỗi quốc gia có sự khác nhau nhưng cách đấu nối thì chỉ có 2 cách đấu nối cơ bản nhất đó là đấu nối hình sao và đấu nối hình tam giác.

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao và hình tam giác

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao và hình tam giác là hai sơ đồ cơ bản để đấu nối điện 3 pha.

Cách đấu nối đầy đủ và chính xác nhất. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng và các thiết bị điện trong nhà. Mọi người hãy tham khảo 2 sơ đồ dưới đây để có thể áp dụng khi cần thiết.

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao:

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha

Cách đấu nối hình sao này khá đơn giản, ta lấy 3 điểm cuối của pha nối lại với nhau tạo thành một điểm trung tính.

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình tam giác:


Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha

Với cách nối này sẽ khác đôi chút với cách nối hình sao, ta lấy đầu pha này nối với điểm cuối pha kia tại thành hình tam giác và không có điểm trung tính.

Khi thực hiện đấu nối hệ thống điện 3 pha ta cần đặc biệt chú ý phân biệt dây trung tính là dây nào và dây pha là dây nào. khi đấu nối chúng ta phải đấu dây pha vào dây pha và dây trung tính nối vào dây trung tính để đảm bảo an toàn.

Mạch hình sao và hình tam giác

Nguồn điện của điện 3 pha được cấu thành từ máy phát điện đồng bộ ba pha. Máy phát điện đồng bộ ba pha này gồm có phần tĩnh 6 rãnh. Trong các rãnh lại đặt 3 dây quấn có số đo các vòng chênh lệch với nhau.

Tùy vào tính chất mạng lưới điện gia đình chúng ta đang sử dụng. Để chọn cách đấu điện 3 pha cho phù hợp trong số cách đấu hình sao và hình tam giác. Ngoài ra bạn có thể sử dụng máy ổn áp standa có đủ 3 đầu ra 380V, 220V, 200V phù hợp với các thiết bị điện hiện có trên thế giới.

Cách đấu nối mạch điện 3 pha hình sao

Nguyên lý hoạt động của điện 3 pha: Khi nam châm được quay với vận tốc không đổi từ trường sẽ lần lượt quét qua các dây quấn và cảm ứng vào trong dây quấn, lúc này sức điện động xoay chiều cùng biên độ, tần số và các pha lệch nhau 1 góc 120 độ và tương đương 1/3 chu kỳ nếu xét về mặt thời gian.

Tải 3 pha thường sẽ là động cơ điện 3 pha với các tổng trở của các pha là A,B,C của các tải là Za,Zb,Zc. Khi ta nối điện 3 pha hình sao sẽ có 3 điểm cuối là X,Y,Z được nối với nhau tạo thành điểm trung tính O.

  • Mức điện áp định: 220V/380V
  • Điện áp của mạng lưới điện 3 pha hiện tại: 220V/380V
  • Điểm phù hợp nhất là giữa mức điện áp thấp nhất khi của 380V của động cơ và mức điện áp cao nhất của 380V

Các loại điện 3 pha tại Việt Nam 

Mạch điện 3 pha tại Việt nam gồm có nguồn, tải và đường đối xứng được gọi là mạch điện 3 pha đối xứng. Nhưng nếu không thỏa mãn các điều kiện đã nên thì sẽ được gọi là mạch điện 3 pha không đối xứng.

Loại mạch được rất ít người sử dụng đến là mạch điện 3 pha không liên hệ vì mạch điện này có tới tận 6 dây dẫn và không kinh tế.

Cách nối nguồn điện và tải 3 pha 

Cách đấu nối nguồn điện 3 pha

  • Đấu nối hình tam giác
  • Đấu nối hình sao: gồm có 2 loại là đấu nối hình sao có dây trung tính và không có dây trung tính.

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha

Cách nối tải 3 pha

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha

Ưu điểm của mạch điện 3 pha tại Việt Nam

Các đặc điểm của mạch điện 3 pha tại Việt nam có thể kể đến như:

  • Về cấu tạo thì động cơ điện 3 pha có cấu tạo đơn giản hơn và các đặc tính vượt trội hơn động cơ điện 1 pha.
  • Khi sử dụng mạch điện 3 pha 4 dây để truyền tải điện năng sẽ giúp tiết kiệm dây dẫn hơn so với khi sử dụng truyền tải điện năng bằng mạch điện 1 pha.
  • Truyền tải điện năng qua mạch điện 3 pha 4 dây sẽ không có điểm chết và các pha sẽ được cân nhau. điều này giúp cho các thiết bị làm việc được hiệu quả và giảm thiểu tối đa tình trạng cháy nổ do lệch pha, không cân pha.
  • Các động cơ điện 3 pha được thiết kế riêng đê sử dụng cho dòng điện 3 pha. Cấu tạo đơn giản và có đặc tính tốt. Có hiệu năng tốt hơn ó với động cơ điện 1 pha.

Trên đây là bài viết chúng tôi đã phân tích cho các bạn về sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao và hình tam giác. Nếu bạn vẫn còn băn khoăn hãy nhấc điện thoại lên và gọi ngay cho chúng tôi để được đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm giúp bạn giải đáp. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn.

Tổng kho biến áp Favitec chuyên cung cấp, lắp đặt máy biến áp Favitec chính hãng cho các hộ gia đình, cửa hàng, xưởng xuất, công ty tại các khu công nghiệp,…Với phong cách làm việc Nhanh Nhẹn - Chuyên Nghiệp - Nhiệt Tình. Nên khách hàng luôn tin tưởng và ủng hộ.

Quý khách cần được tư vấn thêm hoặc muốn mua máy, vui lòng liên hệ Tổng kho phân phối ổn áp, máy biến áp Favitec chính hãng.

Địa chỉ : Số 5, ngõ 121 đường Tây Mỗ, Phường Đại Mỗ, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 0913.076.501 - 0878798224

Website: https://favitec.com

E-mail:

Máy biến áp 3 pha có tổ đấu dây được ký hiệu là Ynd-1 có nghĩa là gì? Làm thế nào để vẽ tổ đấu dây máy biến áp này. Không khó đâu! Chỉ cần tham khảo và làm theo hướng dẫn bài viết dưới đây là các bạn có thể làm được.

>>> Mời xem thềm: Máy biến áp nối đất là gì? Hướng dẫn cách nối đất đơn giản

Ý nghĩa tổ đấu dây của máy biến áp ký hiệu Ynd-1

Có ý nghĩa như sau:

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha
YN: 3 cuộn dây phía sơ cấp của máy biến áp này đấu với nhau theo sơ đồ “hình sao”, có dây trung tính nối đất.

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha
d: 3 cuộn phía thứ cấp của máy biến áp này đấu với nhau theo sơ đồ “hình tam giác”.

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha
-1: Chỉ ra sự chênh lệch về góc pha của sức điện động pha (được bảo bởi trung tính giả – do đấu tam giác) giữa cuộn dây phía hạ áp so với sức điện động pha của cuộn dây phía cao áp tương ứng là 1 giơ. Theo quy ước, lấy vectơ sức điện động phía cao áp lm chuẩn và quay vectơ sưc điện động phía hạ áp theo chiều ngược với kim đồng hồ.

Cách vẽ tổ đấu dây máy biến áp

Bước 1: Vẽ sơ đồ vectơ điện áp của 3 cuộn dây phía sơ cấp.

Bước 2: Vẽ vectơ điện áp của 3 cuộn dây phía thứ cấp theo nguyên tắc sau.

Trung tính (ảo) trùng với trung tính của phía sơ cấp.

Vẽ vectơ sức điện động của cuộn hạ áp lệch một góc 30⁰ so với vectơ sức điện động pha của cuộn dây phía cao áp tương ứng. Theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ. Điều này có nghĩa là khi quay vectơ sức điện động phía hạ áp. Theo chiều ngược kim đồng hồ 1 góc 30⁰ thì vectơ sức điện động pha phía hạ áp sẽ trùng với vectơ sức điện động pha phía thứ cao áp tương ứng.

Bước 3: Vẽ vectơ sức điện động phía thứ cấp.

Nối đỉnh các vectơ sức điện động phía hạ áp vừa vẽ lại thành một hình tam giác.

Bước 4: Vẽ sơ đồ đấu dây phía sơ cấp.

>>> Máy biến áp Đông Anh giá rẻ

Bước 5: Ghi ký hiệu phương, chiều của vectơ sức điện động cao áp, hạ áp. Vẽ sơ đồ đấu dây phía hạ áp.

Căn cứ mối tương quan về phương, chiều giữa vectơ sức điện động cao áo, hạ áp. Vẽ sơ đồ đấu dây phía hạ áp.

Nguyên tắc là 2 vectơ song song với nhau thì năm trên cùng một trụ từ. Chiều của hai vectơ đúng theo chiều hình đã vẽ ở bước 3. Các đầu cực đấu vào sứ đầu ra được định vị ở phía trên mỗi dây quấn (Ф).

Trường hợp:

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha
ba//NA: cuộn “b-a” cùng trụ từ với cuộn “N-A” (A,a cùng ở phía trên; N,c cùng ở phía dưới).

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha
cb//NB: cuộn “c-b” cùng trụ từ với cuộn “N-B” (B,b cùng ở phía trên; N,c cùng ở phía dưới).

Về sơ đồ các cách đấu dây của máy biến áp ba pha
ac//NC: cuộn “a-c” cùng trụ từ với cuộn “N-C” (C,c cùng ở phía trên; N,a cùng ở phía dưới).

Bước 6: Hoàn thiện sơ đồ tổ đấu dây của máy biến áp 3 pha

Vậy là đã hoàn thành xong 6 bước vẽ tổ đấu dây máy biến áp. Chúc các bạn thành công!

>>> Tin liên quan: Tại sao máy biến áp đấu sao tam giác