Trước nạn xâm lược người Tây Âu và Lạc Việt họp nhau lại tự vệ bằng cách

Answers ( )

  1. Trước nạn xâm lược, người Tây Âu-lạc Việt đã hợp nhau lại tự vệ bằng cách
    -Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng ở yên, đêm đến ra đánh giặc)

    Hơi ngắn nhưng bao quát ý ạ..

  2. – Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,… nhưng nhân dân không chịu đầu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

    – Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế “đóng đinh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong”, năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

✅ Trước nạn xâm lược,người Tây Âu-lạc Việt đa hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào

Trước nạn xâm lược,người Tây Âu-lạc Việt đa hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào

Hỏi:

Trước nạn xâm lược,người Tây Âu-lạc Việt đa hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào

Trước nạn xâm lược,người Tây Âu-lạc Việt đa hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào

Đáp:

maianhnhi:

Trước nạn xâm lược, người Tây Âu-lạc Việt đã hợp nhau lại tự vệ bằng cách
-Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn ѵào rừng ở yên, đêm đến ra đánh giặc)

Hơi ngắn nhưng bao quát ý ạ..

maianhnhi:

Trước nạn xâm lược, người Tây Âu-lạc Việt đã hợp nhau lại tự vệ bằng cách
-Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn ѵào rừng ở yên, đêm đến ra đánh giặc)

Hơi ngắn nhưng bao quát ý ạ..

maianhnhi:

Trước nạn xâm lược, người Tây Âu-lạc Việt đã hợp nhau lại tự vệ bằng cách
-Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn ѵào rừng ở yên, đêm đến ra đánh giặc)

Hơi ngắn nhưng bao quát ý ạ..

Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 14: Nước Âu Lạc

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 bài 14: Nước Âu Lạc. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?

  • A. Bánh chưng – bánh giầy
  • B. Mị Châu – Trọng Thủy
  • C. Thánh Gióng.
  • D. Âu Cơ – Lạc Long Quân

Câu 2: Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đó là tình hình đất nước Văn Lang vào:

  • A. Thế kỉ I TCN - đời vua Hùng thứ 16.
  • B. Thế kỉ II TCN - đời vua Hùng thứ 17.
  • C. Thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18.
  • D. Thế kỉ IV TCN - đời vua Hùng thứ 18.

Câu 3: Kinh tế Âu Lạc so với thời Văn Lang

  • A. kém phát triển hơn.
  • B. có nhiều tiến bộ đáng kể.
  • C. không có gì thay đổi.
  • D. tiến bộ vượt bậc.

Câu 4: Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đi đánh:

  • A. Xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
  • B. Đến vùng Bắc Văn Lang để mở rộng bờ cõi.
  • C. Vào vùng của người Lạc Việt.
  • D. Vào vùng của người Tây Âu (Âu Việt).

Câu 5: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:

  • A. Vua Hùng thứ 16.
  • B. Thục Phán.
  • C. Vua Hùng thứ 17.
  • D. Vua Hùng thứ 18.

Câu 6: Khi quân Tần đánh xuống phương Nam, nước Văn Lang đang ở trong hoàn cảnh

  • A. Gặp nhiều khó khăn.
  • B. Đang trong thời kì phát triển.
  • C. Vừa thoát khỏi khó khăn trong nước.
  • D. Vua Hùng đang cho quân đi xâm lược nước khác.

Câu 7: Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt họp nhau lại để tự vệ bằng cách:

  • A. Tạm hòa ước giặc để củng cố lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
  • B. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm.
  • C. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng ở yên, đêm đến ra đánh giặc).
  • D. Đồng tâm hiệp lực thực hiện phương châm đánh nhanh, thắng nhanh.

Câu 8: Sau khi đánh thắng quân Tần, hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt hợp thành một nước mới có tên là

  • A. Văn Lang
  • B. Đại Việt
  • C. Âu Lạc
  • D. Đại Cồ Việt

Câu 9: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:

  • A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
  • B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
  • C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
  • D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Câu 10: Do nhu cầu nào nước Âu Lạc ra đời?

  • A. Do nhu cầu trị thủy và thủy lợi.
  • B. Do nhu cầu chống giặc ngoại xâm.
  • C. Do nhu cầu phát triển của xã hội.
  • D. Câu A và B đúng.

Câu 11: So với thời vua Hùng thì thời An Dương Vương quyền hành và tổ chức nhà nước như thế nào?

  • A. Quyền hành ngang nhau và bộ máy nhà nước như nhau
  • B. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước như nhau
  • C. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
  • D. Quyền hành như nhau, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn

Câu 12: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:

  • A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
  • B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
  • C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
  • D. Câu A và B đúng.

Câu 13: Thời An Dương Vương Nhà nước Âu Lạc được tổ chức:

  • A. Không có gì thay đối so với Nhà nước Văn Lang.
  • B. Đã thay đổi hoàn toàn so với Nhà nước Văn Lang.
  • C. Tổ chức nhà nước quy củ hơn Nhà nước Văn Lang (có pháp luật và quân đội).
  • D. Chỉ thay đổi một số cơ quan.

Câu 14: Từ khi nước Văn Lang thành lập cho đến khi nước Âu Lạc ra đời trải qua:

  • A. 2 thế kỉ
  • B. 3 thế kỉ
  • C. 4 thế kỉ
  • D. 5 thế kỉ

Câu 15: An Dương Vương lập kinh đô mới ở vùng Phong Khê là vì:

  • A. Phong Khê là vùng đất đông dân.
  • B. Phong Khê là vùng đất nằm ở trung tâm đất nước.
  • C. Phong Khê là vùng đất gần các con sông lớn.
  • D. Cả ba câu trên đều đúng.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 14: Nước Âu Lạc

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm theo bài sử 6, trắc nghiệm lịch sử 6 phần 2 Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X chương II, bài 14 nước Âu Lạc

Mục lục

Nguyên nhânSửa đổi

Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn lý Trường thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Lâu thuyền tướng quân Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.

Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần:

[nhà Tần] lại ham sừng tê, ngà voi, lông trả, ngọc châu và ngọc cơ của người Việt, bèn sai Đồ Thư mang 50 vạn binh chia làm 5 đạo…

— Lưu An[2]

Video liên quan

Chủ đề