Trung cấp Y học cổ truyền Cần Thơ

(1 votes, average: 5,00 out of 5)

Học Văn bằng 2 Trung cấp Y học cổ truyền ở đâu tốt nhất Cần Thơ?

Văn bằng 2 Trung cấp Y học cổ truyền năm 2017 ngày càng hót

Nền y học Việt Nam khẳng định Y học cổ truyền đang dần trở thành một xu hướng hót nhất hiện nay. Thay vì thuốc Tân dược thì người ta có xu hướng sử dụng các phương pháp điều trị truyền thổng với các loại thuốc Y học cổ truyền. Vì thế học Văn bằng 2 Trung cấp Y học cổ truyền sẽ là xu hướng của nhiều người đã có một tấm bằng ở trình độ khác.

Năm nay, cùng với Y Dược thì ngành Y sĩ Y học cổ truyền đã ngày càng trở thành một cái nghề ngày càng hấp dẫn với người dùng. Hàng nghìn Y sĩ Y học cổ truyền tốt nghiệp ra trường chỉ với trình độ Trung cấp như Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur vẫn tìm được việc làm như ý. Bởi thế năm nay, Văn bằng 2 Y sĩ y học cổ truyền ngày càng phát triển và thu hút được nhiều học viên đăng ký học dù bản thân đã có một công việc và một tấm bằng trình độ khác.

Hướng đi hiện đại nhất mà Cao đẳng Dược Cần Thơ – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur triển khai khi đào tạo Văn bằng 2 Trung cấp Y sĩ y học cổ truyền là cần cải tiến và kết hợp cả Đông Y với Y học hiện đại cũng như kết hợp Tây Y vào Y học cổ truyền để nâng cao kỹ thuật chữa trị bệnh của sinh viên sau khi ra trường. Với trình độ Trung cấp Y học cổ truyền có thể tự thành lập phòng khám Đông Y tại nhà nếu đáp ứng đủ các yêu cầu và điều kiện mà Bộ Y tế đưa ra. Đây sẽ là hướng đi để tự phát triển những kỹ thuật cá nhân cùng những bài thuốc Y học cổ truyền chữa bệnh hiệu quả cho cộng đồng và truyền lại cho con cháu đời sau.

Ai sẽ được học văn bằng 2 Y học cổ truyền Cần Thơ?

Không kể bạn học các ngành sức khỏe mà bạn học ở bất kỳ một trình độ và ngành nghề nào khác như: kinh tế kỹ thuật, kiến trúc mỹ thuật, ngoại ngữ, sư phạm, báo chí, quản trị kinh doanh… có nhu cầu muốn chuyển sang ngành Y nhất là chuyên ngành Y học cổ truyền thì đều được. Đây chắc chắn sẽ là hướng đi hữu ích để bạn có thể sở hữu một tương lai tránh tuyệt đối tình trạng thất nghiệp tràn lan như các ngành nghề khác. Bên cạnh Y học cổ truyền, sinh viên của Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tự hào . Vì vậy việc học Văn bằng 2 Y học cổ truyền tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tại Cần Thơ chính là sự lựa chọn đúng đắn dành cho nhiều người. Bất kể ai yêu thích và có nhu cầu học đều được tạo điều kiện theo học với thời gian học chuyển đổi là 12 tháng.

Ai sẽ được học văn bằng 2 Y học cổ truyền Cần Thơ?

Bên cạnh những đối tượng không thuộc ngành Sức khỏe cũng hoàn toàn là đối tượng tuyển sinh vào Văn bằng 2 Trung cấp y học cổ truyền. Bạn có thể tốt nghiệp Cao đẳng Dược, Y sĩ đa khoa, Cao đẳng Điều dưỡng Cần Thơ, Trung cấp hộ sinh… Chỉ cần bạn có nhu cầu học chuyển đổi văn bằng 2 trung cấp Y học cổ truyền để nâng cao chuyên môn và tìm kiếm việc làm thì bạn chỉ cần mất 10 tháng. Các môn đã được học sẽ được giảm bớt và tạo điều kiện thuận lợi cho bạn.

Hồ sơ học Văn bằng 2 Trung câp Y học cổ truyền bao gồm giấy tờ gì?

Nếu bạn đang có ý định học Văn bằng 2 Trung cấp Y học cổ truyền thì bạn chỉ cần chuẩn bị hồ sơ bao gồm các giấy tờ như sau:

  • Hồ sơ đăng ký học chuyển đổi Văn bằng 2 Trung cấp Y học cổ truyền thoe mẫu của trường năm 2017 gồm:
  • Phiếu đăng ký tuyển sinh (ĐKTS) Trung cấp chuyên nghiệp tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur.
  • 02 Bản sao công chứng Bằng hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp (đối với học sinh vừa tốt nghiệp năm 2015) + Bảng điểm Trung cấp, Cao đẳng, Đại học của thí sinh muốn theo học như Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Cần Thơ, Đại học Kinh tế hay Trung cấp Điều Dưỡng…
  • Bản sao giấy khai sinh (Bản sao có công chứng của cơ quan có thẩm quyền).
  • 02 ảnh (3×4) + 01 ảnh (2×3) + phong bì dán sẵn tem thư ghi rõ thông tin của người nhận để nhà trường liên hệ khi cần.
  • Giấy tờ ưu tiên khác (nếu có)

Hồ sơ học Văn bằng 2 Trung câp Y học cổ truyền bao gồm giấy tờ gì?

Các bạn có thể học chuyển đổi Văn bằng 2 Trung cấp Y sĩ Y học cổ truyền năm 2017 tất cả các ngày trong tuần. Từ thứ 2 đến chủ nhật tại địa chỉ: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Cần Thơ: Số 21 Đường CMT8 – An Thới – Bình Thủy – TP. Cần Thơ. Tư vấn tuyển sinh: 0993.821.821 – 0932.821.821.

Nguồn dieuduongdakhoa.com

1.7 Y SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN

1.7.1.    Mục tiêu chung Ngành Y sỹ y học cổ truyền được cung cấp về kiến thức cơ bản y học cổ truyền nhằm hình thành khả năng sử dụng các phương pháp này để có thể thực hiện được các công việc thăm khám, chẩn đoán một số bệnh thông thường cho bệnh nhân và hỗ trợ, thực hiện y lệnh của bác sĩ y học cổ truyền trong công tác điều trị tại các bệnh viện y học cổ truyền, khoa y học cổ truyền của các bệnh viện đa khoa, các phòng khám, trạm xá, hội đông y, phòng chẩn trị y học cổ truyền tư nhân bằng phương pháp y học cổ truyền như thuốc Nam – Bắc, châm cứu, xoa bóp – bấm huyệt, dưỡng sinh. Ngoài ra còn tham gia công việc bào chế, kinh doanh dược liệu các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu và kinh doanh thuốc thành phẩm y học cổ truyền.

1.7.2.    Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức

  • Trình bày đúng cấu trúc giải phẫu, chức năng sinh lý của các cơ quan, bộ phận trên cơ thể người;
  • Trình bày và giải thích được công dụng của các loại dược liệu thường dùng, một số bài thuốc y học cổ truyền;
  • Trình bày được các phương pháp bào chế dược liệu y học cổ truyền;
  • Mô tả đúng hệ thống kinh lạc, trình bày được vị trí và tác dụng của các huyệt thường dùng, giải thích các nguyên tắc chọn huyệt trong điều trị;
  • Trình bày được kỹ thuật châm, điện châm, kỹ thuật cứu và các thủ thuật bổ tả;
  • Mô tả được các động tác xoa bóp tác động lên da, cơ, xương khớp và huyệt;
  • Trình bày được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp để áp dụng phù hợp trong điều trị và phòng bệnh;
  • Trình bày được các bước thăm khám và phát hiện được các triệu chứng y học cổ truyền thường gặp trên lâm sàng;
  • Trình bày được các nguyên tắc đạo đức liên quan đến chăm sóc sức khỏe và trách nhiệm pháp lý của nghề y.
  • Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.

- Kỹ năng

  • Giao tiếp được với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, cộng đồng, các đồng nghiệp trong đội ngũ y tế;
  • Sử dụng được các thuật ngữ chuyên môn của ngành y học cổ truyền trong giao tiếp với đồng nghiệp;
  • Phát hiện và báo cáo kịp thời những trường hợp cấp cứu thường gặp tại nơi làm việc;
  • Thực hiện được các quy trình kỹ thuật châm, điện châm, cứu, trong điều trị một số bệnh thông thường;
  • Thực hiện được kỹ thuật bào chế cơ bản của các loại dược liệu thông thường;
  • Thực hành thành thạo các động tác xoa bóp, bấm huyệt để phòng và điều trị bệnh;
  • Truyền đạt được các thông tin, ý tưởng, giải pháp cho các đồng nghiệp;
  • Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; ứng dụng công nghệ thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
  • Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm

  • Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề trong điều kiện làm việc thay đổi;
  • Chịu trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân trước nhóm và cấp trên;
  • Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ thường xuyên và nhiệm vụ đột xuất;
  • Tuân thủ các quy định về y đức, các quy chế chuyên môn, các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực y học cổ truyền và các quy trình kỹ thuật của ngành y;
  • Chủ động xin ý kiến cấp trên trong trường hợp vượt quá khả năng của mình;
  • Thận trọng, tỉ mỉ, khoa học và đúng mực trong khi thực hiện nhiệm vụ.

1.7.3.    Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp Sau khi tốt nghiệp, người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm: Bốc thuốc y học cổ truyền; Châm cứu; Xoa bóp - bấm huyệt; Bào chế dược liệu; Kinh doanh thuốc thành phẩm y học cổ truyền; Thực hành chuyên môn y học cổ truyền tại trạm y tế phường (xã).

1.7.4.    Khả năng học tập và nâng cao trình độ

    Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành y học cổ truyền trình độ trung cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn.

Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.

Video liên quan

Chủ đề