Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

Giới thiệu Tác giả tác phẩm Và tôi nhớ khói chi tiết nhất về tiểu sử tác giả, tóm tắt, bố cục, giá trị nội dung, nghệ thuật và Sơ đồ tư duy bài học Và tôi nhớ khói.

1. Giới thiệu tác giả

- Đỗ Bích Thủy – nhà văn

- Quê quán : Hà Giang, đã có hơn 20 năm sống và làm việc tại Hà Nội

- Đỗ Bích Thúy đã trở thành một hiện tượng thú vị của văn đàn Việt với đề tài miền núi. Những núi đá, nương ngô, con ngựa, hoa tam giác mạch… cùng nét ăn, nét ở, phong tục tập quán còn giữ nguyên vẻ hoang sơ, thuần phác của đồng bào Mông, Tày đã được chị đưa vào những trang văn bằng một trái tim rung cảm và một tình yêu da diết kỳ lạ…

- Các tác phẩm chính: tiểu thuyết Người yêu ơi, tập truyện Tôi đã trở về trên núi cao, tiểu thuyết Bóng của cây sồi.

2. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

- Thể loại:Truyện ngắn

- Xuất xứ:In trong tập Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn, 2018

- Phương thức biểu đạt:Tự sự

- Người kể chuyện:Ngôi kể thứ 1

- Tóm tắt:

Hình ảnh ngọn khói từ bếp lửa quê hương in sâu vào trong tâm trí của tác giả. Ngọn khói gắn liền với cuộc sống thường nhật của người dân. Ngọn khói mang theo những mơ ước bình dị về bữa cơm thân mật bên gia đình. Ngon khói biết chia sẻ cùng những niềm vui, nỗi buồn của từng gia đình. Hơn hết, ngọn khói là kí ức không thể nào quên trong mỗi con người.

- Bố cục:

Đoạn 1: Từ đầu đến “bay lên trên mái nhà”: Ngọn khói quen thuộc với làng quê

Đoạn 2: Còn lại: Ngọn khói như một nhân vật quan trọng xuất hiện trong mọi phương diện của cuộc sống con người.

- Giá trị nội dung:

+ Tôi nhớ khóilà những hồi ức của tác giả về làn khói với căn bếp, cánh đồng, người dân quê. Điều này thể hiện tình yêu quê hương với một tâm hồn nhạy cảm.

- Giá trị nghệ thuật:

+ Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm.

+ Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê,...

3. Soạn bài Và tôi nhớ khói

3.1. Trải nghiệm cùng văn bản

a. Hình ảnh ngọn khói gắn với bếp lửa, mâm cơm

- Ngọn khói quẩn quanh mái bếp:

+ Màu sắc: Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quấn trên mái lá.

+ Hình dáng: Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi trên ngọn cây hồng, bị gió thổi cho loãng di, tan đi.

+ Mùi khói: Quẩn mãi, mùi của hạt ngô sót lại bị cháy, của gộc củi gỗ dẻ, tinh dầu vỏ cam, vỏ cây sẹ bị tước, mùi của lông mèo bị lửa bén sém một khoảng...

=> Khói được cảm nhận qua nhiều giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác.

- Ngọn khói bốc lên từ những gộc củi:

+ Gộc củi to, gỗ chắc, không cháy quá nhanh cũng không dễ tắt, cứ ngun ngún trong cái góc bếp chật chội đầy bồ hóng.

+ Gộc củi cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng…

- Ngọn khói mang theo ước mơ bình dị: Bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải…

b. Ngọn khói gắn với cánh đồng, với dân làng

- Ngọn khói gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi về nhà:

- Khói làm nhớ cơm, thèm cơm, lùa trâu xuống đường mòn.

- Khói gắn với tiếng mõ, tiếng đục.

- Khói chứng kiến những năm mất mùa: “Lũ lớn kéo về ngập mọi con suối cuốn tất cả khiến toàn bộ cánh đồng ngập trong màu phù sa. Người buồn, nặng trĩu âu lo…”

- Khói chung vui với dân làng: “Cũng có khi khói vui hơn niềm vui con người khi làng có đứa bé chào đời… rất cao”

- Ngọn khói quẩn quanh bên con người: Bếp chỉ nguội khi người không còn; rộn ràng khi nhà có khách; im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng; gợi nhắc con người về những kỉ niệm đẹp.

2. Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?

- Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan thị giác, thính giác, khứu giác.

- Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có rất quan trọng đối với tác giả. Đó là nơi sinh ra, nuôi lớn tâm hồn và chứa chan kỉ niệm của tác giả.

Câu 2. Nỗi nhớ về ngọn khói quê hương cho ta thấy nhân vật “tôi” là người có tâm hồn như thế nào?

Nỗi nhớ về ngọn khói quê hương cho ta thấy nhân vật “tôi” là người có tâm hồn nhạy cảm, lãng mạn. Từ một hình ảnh rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày đã gợi cho tác giả những kỉ niệm đẹp đẽ về quê hương.

Câu 3. Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa gì với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại?

Kỉ niệm trong quá khứ giúp nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại. Những kỉ niệm chính là một phần trong tâm hồn, gắn bó với mỗi người theo năm tháng.

(Đỗ Bích Thúy)

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu


- Quê quán: Hà Giang.

- Là thành viên Hội nhà văn Việt Nam.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: Trích Tôi đã trở về trên núi cao (2018).

- PTBĐ chính: Tự sự.

* Trải nghiệm cùng văn bản

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu


Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu


II. Đọc hiểu văn bản

1. Ngọn khói gắn với bếp lửa, mâm cơm

- Ngọn khói quẩn quanh mái bếp:

+ Ngọn khói như gọi người trở về.

+ Miêu tả: Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quấn trên mái lá.

+ Sự di chuyển: Ngọn khói che phủ cả làng, len qua đầu hồi, vương vít mãi trên ngọn cây hồng, bị gió thổi cho loãng di, tan đi.

+ Mùi khói: Quẩn mãi, mùi của hạt ngô sót lại bị cháy, của gộc củi gỗ dẻ, tinh dầy vỏ cam, vỏ cây sẹ bị tước, mùi của lông mèo sém,...

→ Cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác.

- Ngọn khói bắt lên từ những gộc củi:

+ Gộc củi to, gỗ chắc, cứ ngun ngún, ấm cúng.

+ Gộc củi cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng.

+ Là nơi người đi ra khỏi nhà sau cùng nhớ vén tro xung quanh bếp cho gọn để lửa không bùng.

+ Là nơi con mèo già sưởi mình.

- Ngọn khói mang theo ước mơ về mâm cơm:

+ Các công đoạn: Gác thanh củi nhỏ xếp xung quanh gộc vủi lớn → Nhặt ít phoi bào nhồi vào giữa → Dùng ống thổi bằng nứa nổi để lửa bùng lên → Xuất hiện ngọn lửa màu lam, khói.

+ Ước mơ bình dị: Bữa cơm ấm cùng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải.

2. Ngọn khói gắn với cánh đồng, với dân làng

- Ngọn khói gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi về nhà:

+ Khói làm nhớ cơm, thèm cơm, lùa trâu xuống đường mòn.

+ Khói gắn với tiếng mõ, tiếng đục.

- Ngọn khói chứng kiến những năm mất mùa: Lũ lớn kéo về ngập mọi con suối cuốn tất cả khiến toàn bộ cánh đồng ngập trong màu phù sa. Người buồn, nặng trĩu âu lo.

- Ngọn khói chung vui với dân làng: Cũng có khi khói vui hơn niềm vui con người khi làng có đứa bé chào đời.

- Ngọn khói quẩn quanh bên con người:

+ Bếp chỉ nguội khi người không còn.

+ Ngọn khói rộn ràng khi nhà có khách.

+ Khói im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.

+ Ngọn khói gợi nhắc con người về những kỉ niệm đẹp.

Nghệ thuật:

+ Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm.

+ Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê,...

III. Tổng kết

1. Nội dung

Tôi nhớ khói là những hồi ức của tác giả về làn khói với căn bếp, cánh đồng, người dân quê. Điều này thể hiện tình yêu quê hương với một tâm hồn nhạy cảm.

2. Nghệ thuật

- Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê,...

* Suy ngẫm và phản hồi

1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?

Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.

Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.

2. Nỗi nhớ về ngọn khói quê hương cho ta thấy nhân vật "tôi" là người có tâm hồn như thế nào?

Nỗi nhớ về ngọn khói cho thấy nhân vật tôi là người có tâm hồn lãng mạn, bay bổng. Khi tác giả nhớ tới khói bằng các giác quan của mình, nhớ lại và miêu tả khói một cách bay bổng, như cái gì đó đẹp mà thân thuộc, lãng mạn mà gắn bó.

3. Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa gì với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại?

Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa rất lớn đối với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại. Nó chính là một phần tâm hồn của chúng ta, nó theo chúng ta lớn lên rồi đi xa, để khi nhớ về nó thì mới nhận ra rằng đó chính là cuộc đời của chúng ta, là cái nôi của tâm hồn.


Page 2

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

Ngữ văn 6  Bài 1: Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn 6 tập 1) Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung nêu dưới đây chưa? - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản. Gợi ý: Đọc sơ đồ đã cho trong sách, quan sát xem đã đầy đủ các thông tin ở trên hay chưa. Trả lời: Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung: - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng g

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  (trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng) Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 (trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

 Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá” Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng trường học Mẫu 1: Ngôi trường  mà tôi theo học mang trong mình vẻ đẹp cổ kính. Từ xa nhìn lại, ngôi trường trở nên cổ kính với màu ngói đỏ, khoác trên mình tấm áo màu vàng rêu. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến  sân trường  tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa  phòng Ban Giám Hiệu , chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi  học sinh  toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngày thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát. Trường học chính là ngôi nhà thứ hai của mỗi chúng ta. Mẫu 2: Trường học! Một từ không hề xa lạ đối với bất kì một người học sinh nào. Những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của cuộc đời có lẽ

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

  Ngữ văn 6 – Bài 9: Viết: Kể lại một trải nghiệm của bản thân Em đã có kỹ năng viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân ở Bài 1  Những trải nghiệm trong đời  (Ngữ văn 6 tập 1). Với bài học này, em sẽ tiếp tục sử dụng những kỹ năng đó để kể lại một trải nghiệm có ý nghĩa đối với đời sống tâm hồn mình và học thêm cách thể hiện cảm xúc đối với sự việc được kể.  Yêu cầu đối với kiểu bài - Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý. - Kết hợp kể, tả và thể hiện cảm xúc của người kể đối với sự việc. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. - Bài viết đảm bảo bố cục: + Mở bài: Giới thiệu được trải nghiệm. + Thân bài: Trình bày diễn biến của sự việc và cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm. + Kết bài: Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với người viết. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản :  Trải nghiệm về một chuyến đi. Hãy nhớ lại đặc điểm bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân và trả lời những c

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại: Cổ tích 2. Nhân vật - Các nhân vật: Thạch Sanh, Lí Thông, mẹ Lí Thông, công chúa, nhà vua... - Nhân vật chính: Thạch Sanh, Lí Thông. 3. Bố cục : 3 phần. - Phần 1 (từ đầu đến  phép thần thông ): Sự ra đời và trưởng thành của Thạch Sanh. - Phần 2 (tiếp theo đến  kéo về nước ): Những chiến công của Thạch Sanh. - Phần 3 (còn lại): Thạch Sanh được truyền ngôi. 4. Tóm tắt + Thạch Sanh ra đời. + Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông. + Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông. + Mẹ con Lí Thông lừa Thạch Sanh đi chết thay cho mình. + Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công. + Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. + Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. + Thạch Sanh được giải oan lấy công chúa. + Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu, lên ngôi vua. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Thạch Sanh a) Sự ra đời và trưởng thành của Thạch Sanh -  Bình thường : + Là co

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện (truyền thuyết, cổ tích) Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Trong văn bản Và tôi nhớ khói, hình ảnh khói xuất hiện ở đâu

Soạn bài Đọc: Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh (1982) - Quê quán: Hà Nội. - Sáng tác từ năm 12 tuổi, hiện tại có hàng ngàn bài thơ. - Thơ ông viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, tươi vui. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích  Ra vườn nhặt nắng , 2017. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. - Thể thơ: 5 chữ. II. Đọc hiểu văn bản 1. Khổ 1: Nêu vấn đề. - Nêu vấn đề trực tiếp cùng thái độ của tác giả: Bắt nạt là xấu lắm. - Nêu ý kiến, lời khuyên: + "Đừng bắt nạt, bạn ơi" → Dấu phẩy ngăn cách, tách đối tượng, nhấn mạnh lời kêu gọi. + Bất cứ ai đều không cần bắt nạt. 2. Khổ 2, 3, 4: Gợi ý những việc làm tốt thay vì bắt nạt. - Nêu những việc làm tốt: + Học hát, nhảy híp-hóp. + Thử mù tạt, đối mặt thử thách. - Nhấn mạnh việc không nên dành thời gian bắt nạt, chèn kép kẻ yếu. → Tốn thời gian, hèn nhát. - Đứng về phe kẻ yếu: + Nhút nhát giống thỏ con, đáng yêu. + Sao không yêu, lại còn...? - Nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ. + Đi