Trong sơ đồ mạch điện trên ô tô ký hiệu cơ bản sau đây là gì

Cầu chì là một phần tử hay thiết bị bảo vệ mạch điện khỏi bị hư hỏng hoặc phát tia lửa khi mạch hoặc quá tải.

Bảng cầu chì xe ô tô là cũng có những ký hiệu để thể hiện ngôn ngữ của riêng mình.

Người dùng phải hiểu được những ký hiệu điện đó mới có thể giải quyết những sự cố đang xảy ra.

Nhưng những ký hiệu cầu chì trên xe ô tô không phải ai cũng có thể hiểu. Ngay cả những thợ kỹ thuật cũng chưa chắc đã nắm được hết.

Dưới đây là bảng giải mã ký hiệu cầu chì trên xe ô tô mà DPRO mang đến cho bạn.

Cầu chì xe ô tô nằm ở đâu ?

Hầu hết các hộp cầu chì xe ô tô đều được đặt dưới nắp capo hay dưới bảng taplo. Thường hộp cầu chì sẽ nằm phía bên trái dưới nắp capo hoặc một số xe sẽ thiết kế hộp cầu chì nằm phía bên trái tay lái, dưới bảng táp-lô. 

Vị trí của cầu chì trên xe ô tô

Chỉ cần lật nắp ca-pô phía trước xe, bạn sẽ thấy ngay hộp hộp cầu chì xe ô tô.

Khi có bất kỳ vấn đề gì liên quan tới các thiết bị điện xảy ra đột ngột với xe. Như còi xe, radio hay đèn chiếu sáng nội thất ngừng hoạt động… thì rất có thể là cầu chì bị đứt.

Lúc này bạn cần kiểm tra và thay thế kịp thời các cầu chì xe ô tô để chiếc xe có thể hoạt động được bình thường.

>> Xem Thêm

  • Cao su chân máy
  • Vòng tua máy là gì

Giải mã các ký hiệu cầu chì trên xe ô tô

Các ký hiệu trên bảng bảng cầu chì xe ô tô

Các ký hiệu cầu trì trên xe ô tô

hiệu cầu chì trên xe ô tôÝ nghĩa
HEATERSưởi – Ở đây là quạt gió
HORNKèn
D/lockDoor lock (khóa cửa)
P/WindowCửa kính điện
FOG LAMPĐèn sương mù
TAIL (INT)Đèn hậu (bên trong)
TAIL (EXT)Đèn hậu (bên ngoài)
STOPĐèn thắng
A/CONĐiều hòa
HazardĐèn khẩn cấp
MeterĐèn đồng hồ táp-lô
EngineCầu chì qua hệ thống điện điều khiển động cơ
TurnMấy đèn xi-nhan
Fog LampĐèn sương mù
WiperGạt nướ
F/FLTERBộ lọc xăng/Bơm xăng chăng
SUB StartQua relay đề
CigarQua đầu đốt thuốc hút
Head (Low) và Head (HighĐèn trước cos và pha
HemoryBộ nhớ
HEAD (LOW)Đèn pha – chiếu gần
HEAD (HIGHT)Đèn pha – chiếu xa
CIGARỔ điện mồi thuốc
D/LOCKKhóa cửa điện
MEMORYBộ nhớ
ENGINECầu chì qua hệ thống điều khiển động cơ
Fuse PulerKẹp rút cầu chì (khi thay)
Air susHệ thống treo khí
RR DEFSấy kính sau
RADQuạt két nước
ALTMáy phát điện
FiterTụ lọc
AM2Nguồn cấp cho khóa
TowingRơ mooc
P/WindowsKính của các cửa
SPAREDự phòng

Kiểm tra và thay thế cầu chì xe ô tô bị hỏng

Trong trường hợp cầu chì trên xe ô tô bị ngắt liên tục, tức là bộ phận này đang bị hỏng hoặc gặp sự cố. Lúc này, bạn cần tiến hành kiểm tra và khắc phục ngay.

Bước 1: Xác định vị trí hộp cầu chì nằm ở đâu trên xe ô tô.

Hộp cầu chì trên xe ô tô

Bước 2: Tìm cầu chì bị hỏng

Mở hộp cầu chì và điểm mặt chiếc cầu chì bị cháy để thay thế. Có thể sử dụng các máy đo điện chuyên dụng để kiểm tra trình trạng thông mạch của cầu chì.

Tìm cầu chì bị hỏng

Cầu chì bị cháy có dấu hiệu như bị nung chảy phần lõi ở giữa hoặc bạn có thể tìm cầu chì của thiết bị đang bị ngừng hoạt động thông qua sơ đồ trên nắp cầu chì và dựa vào ký hiệu cầu chì xe ô tô.

Ví dụ như đèn xe không sáng, bạn cần xác định vị trí cầu chì của đèn xe trên nắp hộp cầu chì.  

Hoặc nếu như xe của bạn gặp hàng loạt các vấn đề như đèn không sáng, còi im bặt, ổ điện cũng không thể sử dụng…thì nguyên nhân có thể đến từ hệ thống cầu chì trên xe ô tô trên bảng điều khiển thiết bị bị hỏng, chạm mạch.

Bạn cũng có thể căn cứ vào sơ đồ cầu chì in trên mặt nắp hoặc bên trong nắp hộp cầu chì để tìm ra bảng điều khiển.

Bước 3: Dùng kẹp nhỏ hoặc kìm nhỏ mũi dài để gắp cầu chì bị hỏng ra khỏi khe cắm trên bảng điều khiển.

Dùng kẹp nhỏ để gắp cầu chì bị hỏng

Bước 4: Kiểm tra con số bên dưới hoặc bên cạnh cầu chì hỏng. Đây là bước không thể bỏ qua bởi nó thể hiện cường độ dòng điện tối đa được phép đi qua cầu chì.Bạn cần tìm nơi bán cầu chì xe ô tô  với điện thế cho phép.

Bước 5: Mua cầu chì xe ô tô mới có cường độ dòng điện tương đương để thay thế. Dùng tay ấn thiết bị vào vị trí khe cắm cũ trong hộp.

Thay thế cầu chì mới

Cầu trì bị hỏng có thể do lâu ngày các chủ xe không vệ sinh khoang máy, dẫn đến tình trạng hỏng hóc hoặc bị chuột cắn phá, hoặc bị ẩm mốc dẫn đến hiện tượng bị chập, cháy, không hoạt động. Vì vậy để đảm bảo mọi hoạt động ở cầu trì được hoạt động một cách bình thường hãy đi vệ sinh khoang máy ô tô định kỳ từ 3-6 tháng/ lần

Trên đây là những thông tin về các ký hiệu cầu chì trên xe ô tô cũng như cách kiểm tra và thay thế khi cầu chì xe ô tô bị hỏng.

Hy vọng bài viết này của DPRO đã mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích.

Nếu cần thêm bất cứ thông tin về vấn đề nào khác, bạn hãy để lại comment cho DPRO biết nhé.

       * Màu dây điện

             R: Red – đỏ                       O: Orange – Da cam                 Y: Yelow  – Vàng

        G: Green – Xanh lá           L: Blue – Xanh nước biển       V: Violet – Tím

        W: White – Trắng              Gr: Grey – Xám                       B: Black – Đen

         Br:  Brown – Nâu               P: Pink – Hồng                       

Chú ý: Màu anh da trời và màu xanh nước biển đều ký hiệu là “L”.

        * Quy tắc trộn màu dây.

     Do số lượng màu cơ bản không đủ nên để phong phú cho màu dây, người ta kẻ thêm sọc màu và sọc màu được ký hiệu là “/” đọc theo quy tắc màu chính đặt trước dấu “/”, màu sọc đặt sau đấu “/”.

VD: R/Br : Màu dây cơ bản là Đỏ có sọc màu Nâu, đọc là Đỏ sọc Nâu.

Quy tắc đọc thứ tự chân giắc nối

1. Giắc cái (F):

Một số giắc đặc chủng sẽ không theo quy tắc này

1. Giắc đực (M):

Một số giắc đặc chủng sẽ không theo quy tắc này

Các kiểu giắc điện

Vị trí của giắc điện trên xe

Trong một mạch điện bao giờ cũng phải có nguồn (+) và (-), các tín hiệu đầu
vào, các tín hiệu điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành.

* Nguồn: Nguồn điện trên xe du lịch thường có các loại nguồn điện sau:

1. Nguồn trực tiếp từ bình điện ký hiệu là “Hot all time” hoặc B+

2. Nguồn cung cấp cho thiết bị giải trí ACC

3. Nguồn cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho động cơ, hộp số: IG 1 hoặc “Hot in ON or Start”.

4. Nguồn cung cấp cho các thiết bị khác: IG ON hoặc “Hot
in ON” – nguồn này sẽ bị ngắt khi khởi động máy để tập trung nguồn điện cho máy đề.

5. Nguồn cung cấp cho một số loại cảm biến đã được ECU hạ xuống 5 volt.

* Các tín hiệu đầu vào:

Tín hiệu từ các cảm biến.

Tín hiệu phản hồi từ các thiết bị chấp hành.

Tín hiệu từ các loại công tắc.

* Các tín hiệu điều khiển – đường truyền dữ liệu:

Tín hiệu gửi trực tiếp tới thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể là (+) hoặc (-) 12v.

Tín hiệu gửi dưới dạng mã hóa tới các hộp điều khiển khác trước khi tới  thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể truyền qua đường CAN Bus, LIN, K hoặc tín hiệu quang điện qua cáp quang hoặc các phương tiện truyền giữ liệu khác.

* Các thiết bị chấp hành:

Các thiết bị sử dụng momen quay của motor điện.

+ Khóa trung tâm.

+ Motor cửa sổ.

+ Motor chỉnh gương.

Các thiết bị dùng áp lực chân không được điều khiển bởi các TB điện khác.

+ Van EGR.

+ Dù gió VGT

Các thiết bị dùng điện để chuyển thành từ tính (nam châm điện).

+ Rơ le con chuột máy đề.

+ Vòi phun nhiên liệu.

+ Solenoid hộp số tự động.

Các thiết bị dùng hiệu ứng giản nở của vật liệu PIEZO khi được kích thích bằng điện áp cao.

+ Vòi phun trong động cơ Diesel thế hệ mới

+ Van điều áp trên rail nhiên liệu.

Các thiết bị sử dụng công năng từ áp lực thủy lực được điều khiển bởi các TB điện khác.

+ Bộ côn trong hộp số tự động.

+ Modul ABS.

+ Trợ lực tay lái.

* Các loại đường truyền dữ liệu trên xe ô tô

Mạng CAN (Control Area Network):

Mạng LIN ( Local Interconnect Network):

Video liên quan

Chủ đề