Trong mặt phẳng cho đường tròn phép tịnh tiến theo vectơ biến thành đường tròn phương trình của là

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Bài 1.4 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 1+Bài 2. Phép biến hình. Phép tịnh tiến

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} – 2x + 4y – 4 = 0\). Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v  = \left( { – 2;5} \right)\).

Trong mặt phẳng cho đường tròn phép tịnh tiến theo vectơ biến thành đường tròn phương trình của là

Cách 1. Dễ thấy (C) là đường tròn tâm \(I\left( {1; – 2} \right)\), bán kính \(r = 3\).Gọi \(I’ = {T_{\overrightarrow v }}\left( I \right) = \left( {1 – 2; – 2 + 5} \right) = \left( { – 1;3} \right)\) và (C’) là ảnh của (C) qua \({T_{\overrightarrow v }}\) thì (C’) là đường tròn tâm (I’) bán kính \(r = 3\). Do đó (C’) có phương trình:

\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 9\)

Cách 2.  Biểu thức tọa độ của \({T_{\overrightarrow v }}\) là

Quảng cáo

\(\left\{ \matrix{ x’ = x – 2 \hfill \cr y’ = y + 5 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{ x = x’ + 2 \hfill \cr

y = y’ – 5 \hfill \cr} \right.\)

Thay vào phương trình của (C) ta được

\(\eqalign{ & {\left( {x’ + 2} \right)^2} + {\left( {y’ – 5} \right)^2} – 2\left( {x’ + 2} \right) + 4\left( {y’ – 5} \right) – 4 = 0 \cr & \Leftrightarrow x{‘^2} + y{‘^2} + 2x’ – 6y’ + 1 = 0 \cr

& \Leftrightarrow {\left( {x’ + 1} \right)^2} + {\left( {y’ – 3} \right)^2} = 9 \cr} \)

Do đó (C’) có phương trình \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 9\)

Toán 11

Ngữ văn 11

Tiếng Anh 11

Vật lý 11

Hoá học 11

Sinh học 11

Lịch sử 11

Địa lý 11

GDCD 11

Công nghệ 11

Tin học 11

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 11

Tư liệu lớp 11

Xem nhiều nhất tuần

Trong bài giảng trước thầy đã hướng dẫn chúng ta dạng toán tìm tọa độ của điểm và viết phương trình đường thẳng bằng phép tịnh tiến. Tiếp theo chuyên đề này bài giảng hôm nay thầy sẽ hướng dẫn chúng ta tìm phương trình đường tròn bằng phép tịnh tiến.

Với 3 bài tập trong bài giảng này thầy sẽ giúp chúng ta giải quyết được 3 dạng toán liên quan tới đường tròn và phép tịnh tiến, đó là:

  • Tìm phương trình đường tròn ảnh
  • Tìm vectơ tịnh tiến
  • Tìm phương trình đường tròn vật

1. Tìm phương trình đường tròn bằng phép tịnh tiến

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: $x^2+y^2-2x+4y-4=0$. Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{v}=(-2;3)$

Hướng dẫn giải:

Cách 1: Sử dụng biểu thức tọa độ tìm phương trình đường tròn

Giả sử M(x;y) là điểm bất kì thuộc đường tròn (C) và M'(x’;y’) thuộc đường tròn (C’) là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{v}=(-2;3)$. Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:

$\left\{\begin{array}{ll}x’-x=a\\y’-y=b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x=x’-a\\y=y’-b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x=x’+2\\y=y’-3\end{array}\right.$

Thay x; y ở trên vào phương trình của đường tròn (C) ta được:

$(x’+2)^2+(y’-3)^2-2(x’+2)+4(y’-3)-4=0$

$\Leftrightarrow x’^2+y’^2+2x’-2y’-7=0$

$\Leftrightarrow (x’+1)^2+(y’-1)^2=9$

Vậy đường tròn (C’) có phương trình là: $(x’+1)^2+(y’-1)^2=9$

Cách 2: Sử dụng tính chất để tìm phương trình đường tròn

Chúng ta đã biết tính chất: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Do đó ảnh của đường tròn (C) sẽ là đường tròn (C’) có cùng bán kính với đường tròn (C). Việc chúng ta cần tiến hành tiếp theo là tìm tâm của đường tròn (C’). Tâm của (C’) lại là ảnh của tâm đường tròn (C) qua $T_{\vec{v}}$.

Đường tròn (C) có tâm là I(1;-2) và bán kính $r=3$.

Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{v}$ và I'(x’;y’) là ảnh của tâm I qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{v}$. Ta có r’=r=3

Tọa độ của điểm I’ là:

$\left\{\begin{array}{ll}x’-x=a\\y’-y=b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x’=x+a\\y’=y+b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x’=1-2\\y=-2+3\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x’=-1\\y=1\end{array}\right.$

Vậy tọa độ của I’ là: I'(-1;1)

Đường tròn (C’) có tâm là I'(-1;1) và bán kính r=3 có phương trình là:

$(x+1)^2+(y-1)^2=9$

2. Tìm vectơ tịnh tiến khi biết phương trình đường tròn vật và ảnh

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: $(x-2)^2+(y+1)^2=16$ và đường tròn (C’) có phương trình $(x-5)^2+(y+5)^2=16$. Biết đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{v}$. Tìm tọa độ của vectơ $\vec{v}$.

Hướng dẫn giải

Tâm đường tròn (C) là điểm I(2;-1), tâm của đường tròn (C’) là điểm I'(5;-5).

Do đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ $\vec{v}$ nên I’ cũng là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vec tơ $\vec{v}$.

Gọi tọa độ của vectơ $\vec{v}$ là: $\vec{v}=(a;b)$

Ta có: $\left\{\begin{array}{ll}x’-x=a\\y’-y=b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}5-2=a\\-5+1=b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}a=3\\b=-4\end{array}\right.$

Vậy tọa độ của vectơ $\vec{v}$ là: $\vec{v}=(3;-4)$

Qua hai bài toán trên thầy đã hướng dẫn chúng ta tìm phương trình đường tròn ảnh bằng phép tịnh tiến và tìm vectơ tịnh tiến khi biết đường tròn vật và đường tròn ảnh. Trong bài toán tiếp theo ngay sau đây thầy sẽ gửi tới các bạn dạng toán tìm đường tròn vật.

3. Tìm phương trình đường tròn vật qua phép tịnh tiến

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C’) có phương trình: $(x-1)^2+(y+2)^2=1$ và vectơ $\vec{v}=(2;1)$ . Viết phương trình của đường tròn (C) biết đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{v}$

Hướng dẫn giải

Với bài toán này chúng ta cần tìm phương trình đường tròn vật khi đã biết phương trình đường tròn ảnh và tọa độ của vectơ tịnh tiến.

Đường tròn (C’) có bán kính là: r’=1 và tâm I'(1;-2)

Do (C’)  là đường tròn ảnh của đường tròn (C) nên ta có: $r = r’ =1$

Gọi I(x;y) là tâm của đường tròn (C), ta có:

$\left\{\begin{array}{ll}x’-x=a\\y’-y=b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x=x’-a\\y=y’-b\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x=1-2\\y=-2-1\end{array}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{ll}x=-1\\y=-3\end{array}\right.$

Vậy tâm I của đường tròn (C) là: I(-1;-3)

Đường tròn (C) cần tìm là: $(x+1)^2+(y+3)^2=1$

Trên đây là toàn bộ nội dung cho bài giảng tìm phương trình đường tròn bằng phép tịnh tiến. Thầy đã cố gắng chia thành 3 dạng bài tập như trên để giúp chúng ta dễ theo dõi cũng như hiểu rõ các dạng toán trong phần này. Hy vọng với hướng dẫn và lời giải chi tiết của 3 bài toán trên các bạn sẽ hoàn toàn làm chủ được dạng toán viết phương trình đường tròn thông qua phép tịnh tiến.




SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ

Cho hai đường thẳng song song $a$ và $b$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Cách viết phương trình đường tròn qua phép tịnh tiến như nào? Phép tịnh tiến vector là gì?… Cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu về chủ đề trên qua bài viết dưới đây!

Lý thuyết phương trình đường tròn qua phép tịnh tiến

Theo lý thuyết, để viết phương trình đường tròn qua phép tịnh tiến ta có 2 cách sau:

  1. Sử dụng biểu thức tọa độ tìm phương trình đường tròn
  2. Sử dụng tính chất để viết phương trình đường tròn

Ví dụ phương trình đường tròn qua phép tịnh tiến

Để hiểu rõ hơn cách làm ta tham khảo ví dụ tìm phương trình đường tròn đi qua phép tịnh tiến sau:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: \(x^2+y^2-2x+4y-4=0\). Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo \(\vec{v}=(-2,3)\)

Trong mặt phẳng cho đường tròn phép tịnh tiến theo vectơ biến thành đường tròn phương trình của là

Cách 1: Sử dụng biểu thức tọa độ tìm phương trình đường tròn

Giả sử M(x;y) là điểm bất kì thuộc đường tròn (C) và M'(x’;y’) thuộc đường tròn (C’) là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}=(-2,3)\).

Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:

\(x’- x = ay’- y = b \Leftrightarrow x = x’ – ay = y’ – b\)

Thay a = – 2, b = 3 ta được \(x = x’ + 2y = y’ – 3\)

Thay x; y ở trên vào phương trình của đường tròn (C) ta được:

\((x’+2)^{2}+(y’−3)^{2} − 2(x’+2) + 4(y’−3) − 4 = 0\)

\(\Leftrightarrow x’^{2}+y’^{2} + 2x’ – 2y’ – 7 = 0\) \(\Leftrightarrow(x′+1)^2+(y′−1)^2=9\)

Vậy đường tròn (C’) có phương trình là: \((x′+1)^2+(y′−1)^2=9\)

Cách 2: Sử dụng tính chất để tìm phương trình đường tròn

Chúng ta đã biết tính chất: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Do đó ảnh của đường tròn (C) sẽ là đường tròn (C’) có cùng bán kính với đường tròn (C). Việc chúng ta cần tiến hành tiếp theo là tìm tâm của đường tròn (C’). Tâm của (C’) lại là ảnh của tâm đường tròn (C) qua \(\vec{v}\)

Đường tròn (C) có tâm là I(1;-2) và bán kính r=3

Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}\) và I'(x’;y’) là ảnh của tâm I qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}\).

Ta có r’ = r = 3

Ta có: \(x’-x=a y’-y=b \Leftrightarrow x’=x+a y’=y+b\)

Thay x = 1, y = -2 ta được

\(x’ = 1 – 2y’= -2 + 3 \Leftrightarrow x’ = -1y’ =1\)

Vậy tọa độ của I’ là: I'(-1;1)

Đường tròn (C’) có tâm là I'(-1;1) và bán kính r = 3 có phương trình là:

\((x′+1)^2+(y′−1)^2=9\)

Trên đây là bài viết tổng hợp kiến thức về phương trình đường tròn qua phép tịnh tiến. Nếu có băn khoăn, thắc mắc hay đóng góp cho bài viết các bạn để lại bình luận bên dưới nha. Cảm ơn các bạn! Đừng quên chia sẻ nếu thấy hay nhé <3

Xem thêm >>> Phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng 

Xem thêm >>> Phương trình đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng 

Xem thêm >>> Viết phương trình đường tròn trong không gian Oxyz

Tu khoa lien quan

  • phép tịnh tiến vector
  • tìm ảnh của đường tròn qua phép quay
  • cách xác định phương trình đường tròn
  • phương trình tham số của đường tròn
  • tìm ảnh của đường tròn qua phép đồng dạng
  • tìm ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm
  • tìm ảnh của đường cong qua phép tịnh tiến
  • phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó

Please follow and like us:

Trong mặt phẳng cho đường tròn phép tịnh tiến theo vectơ biến thành đường tròn phương trình của là

Trong mặt phẳng cho đường tròn phép tịnh tiến theo vectơ biến thành đường tròn phương trình của là