Trong bài người ăn xin có tất ca bao nhiêu từ láy

Bài đọc "Người ăn xin" tiếng Việt lớp 4 có ý nghĩa sâu sắc là bài học hay về cuộc sống. Dạy em biết trân trọng, thông cảm với người có hoàn cảnh khó khăn.

Hôm nay vuihoc.vn sẽ giúp em trả lời phần đọc hiểu của bài Người ăn xin tiếng Việt lớp 4. Từ đó em sẽ rút ra được nhiều bài học ý nghĩa về cuộc sống.

1. Nội dung bài tập đọc Người ăn xin

NGƯỜI ĂN XIN

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.

Theo Tuốc-ghê- nhép

2. Soạn bài tiếng việt lớp 4 Người ăn xin

2.1. Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?

Trả lời:

Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố. Trong đoạn “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt”

2.2. Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?

Trả lời:

Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương: già lọm khọm, Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại,  bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

2.3. Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?

Trả lời:

  • Hành động: Lục tìm hết túi nọ đến túi kia, rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nhưng trên người chẳng có tài sản gì đành phải nắm chặt lấy tay ông lão.

  • Lời nói: Xin ông lão đừng giận mình.

  • Hành động và lời nói đó chứng tỏ cậu bé rất chân thành, xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông.

2.4. Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi." Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

Trả lời:

Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi." Em hiểu cậu bé đã cho ông lão: sự cảm thông, quan tâm, tấm lòng.

Tuy cậu bé không cho ông lão vật chất nhưng hành động cố gắng tìm hết túi này tới túi khác chứng tỏ cậu bé là người có tấm lòng, giàu tình thương, biết quan tâm chia sẻ với những người khó khăn xung quanh.

2.5. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

Trả lời:

Cậu bé nhận được từ ông lão ăn xin đó là sự cảm thông, sự cho và nhận giữa con người không cần phải vật chất cao sang chỉ đơn giản là những hành động quan tâm nhỏ nhất. Sự đồng cảm: ông lão đã đón nhận và hiểu được tấm lòng chân thành của cậu bé.

3. Ý nghĩa của bài đọc "Người ăn xin"

Bài đọc người ăn xin đã miêu tả chân thực tầng lớp nghèo khó đáng thương nhất trong xã hội, họ đã gạt bỏ lòng tự trọng để mưu sinh kiếm sống bằng xin sự thương hại đồng cảm của mọi người.

Bài đọc còn ca ngợi cậu bé tốt bụng có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm xót thương tới những mảnh đời bất hạnh, khốn khổ như ông lão ăn xin.

Cậu bé cũng hiểu được cách cho và nhận trong cuộc sống chỉ cần chân thành, có tấm lòng thì đều đáng quý.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Bài đọc Người ăn xin tiếng Việt lớp 4 là một bài học hay, con cần nắm vững những kĩ năng đọc hiểu xử lí thông tin để trả lời đúng. Ngoài ra con theo dõi vuihoc.vn để có nhiều kiến thức tiếng Việt hay.

Giúp con nắm chắc công thức và các dạng toán khó phần Phân số, hình học... từ đó làm bài tập nhanh và chính xác. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

900.000

Chỉ còn 750.000

Chỉ còn 2 ngày

tìm từ láy trong VB người ăn xin

Các câu hỏi tương tự

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩycủa ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.a. Hãy chỉ ra các từ láy và các phép liên kết trong câu chuyện trên.b. Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?c. Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì?

Các bạn giúp mik với

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Người ăn xin

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9 tập một, trang 22, NXB Giáo dục Việt

Nam 2010)

a) Nêu nội dung của câu chuyện trên.

b. Xác định các từ láy có trong câu chuyện.

c. Em rút ra cho mình bài học gì qua câu chuyện trên? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn 4-5 câu.

Các câu hỏi tương tự

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                                (Theo Tuốc-ghê-nhép)
 

c) Hành động của cậu bé thể hiện truyền thống gì của người dân Việt Nam ?Truyền thống ấy thể hiện qua câu tục ngữ nào

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                                (Theo Tuốc-ghê-nhép)
b) Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

Đọc thầm câu chuyện rồi trả lời câu hỏi bên dưới:

NGƯỜI ĂN XIN

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.

c1.Xác định phương thức biểu đạt?

C2.Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản

C3.Dấu gạch ngang có công dung gì?

C4:Xác định trạng ngữ và nêu công dụng

C5.viết đoạn văn ngắn 5 đến 10 câu:A, cho đi và nhận lại

B, liên quan đến văn bản

giúp mik vs nhek

Đọc thầm câu chuyện rồi trả lời câu hỏi bên dưới:

NGƯỜI ĂN XIN

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.

c1.Xác định phương thức biểu đạt?

C2.Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản

C3.Dấu gạch ngang có công dung gì?

C4.viết đoạn văn ngắn 5 đến 10 câu:A, cho đi và nhận lại

B, liên quan đến văn bản

giúp mik vs nhek

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau :
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội).Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này ,một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lặng lẽ mỉm cười.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài văn là gid?

Câu 2: Hai câu văn: "Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng" cho thấy ông có tâm trạng gì?

Câu 3: Sau khi trả tiền vé, ông già có tâm trạng như thế nào?

Câu 4: Theo em vì sao sau khi cho ông già tiền, cô gái lại lẳng lặng mỉm cười?

Câu 5: Câu chuyện trên ca ngợi đức tình gì của cô gái?

Câu 6: Qua câu chuyện trên giáo sư Đặng Cảnh Khang muốn nói với người đọc điều gì?

No coppy trên mạng nha

Mình đang cần gấp, cảm ơn ạ

Mở sách tìm một ngày đại an trong tháng, ông tôi gọi mẹ tôi và thím tôi đến, phát lệnh chuẩn bị tắm. Hai bà chạy ríu cả chân vì mừng rỡ, người nào việc nấy, riêng tôi, trong khi chờ đợi thì chơi đùa quanh quẩn ngoài sân với mây đứa em. Gần trưa ông tôi tự đứng dậy đi men ra ngoài ngồi vào một cái chõng tre đặt bên mây thau nước. Mẹ tôi cầm gáo từ từ dội, cũng có thề nói là tẩm nước lên khắp bờ vai và lưng ông, tấm lưng đóng vảy bóng như phủ bằng sáp, củng không biết nên hiểu đấy là do tuổi già hay do ông lười tắm.

                                                                   (Đỗ Chu, Mảnh vườn xưa hoang vắng)

  a, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao? 

  b, Cho luận điểm sau: " Khi nhìn lại cuộc đời mình, niềm hạnh pgúc lớn nhất chính là niềm hạnh phúc gia đình." Hãy viết bài văn ngắn để làm sáng tỏ luận điểm trên.  

Video liên quan

Chủ đề