Trắc nghiệm lý 10 Chương 5 file word

- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU

6896103696400

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: VẬT LÍ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề này gồm 3 trang 30 câu trắc nghiệm)

Họ và tên…………………………………………….Trường…………………….

(Giới hạn kiểm tra: Chương 5-6 và bài 1 chương 7).

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến lực đẩy phân tử?

A.Không thể ghép liền hai nửa viên phấn với nhau được

B. Cho hai giọt nước tiến sát lại nhau, hai giọt nước sẽ hợp thành một giọt.

C.Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.

D. Phải dùng lực mới bẻ gãy được miếng gỗ.

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10 C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/350 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là

A. 77 0CB. 360 0CC. 350 0CD. 361 0C

Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

A.Chuyển động hỗn loạn không ngừng.B. Dao động quanh vị trí cân bằng cố định.

C. chuyển động hoàn toàn tự do.D. dao động xung quanh vị trí cân bằng.

5298440698500 Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là

A. V3 > V2 > V1.B. V3 = V2 = V1.

C. V3 < V2 < V1.D. V3 ≥ V2 ≥ V1.

Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Sau khi nén áp suất khí đã tăng lên

A. 2,78 lần.B. 2,25 lần.C. 2,85 lần.D. 5,56lần.

Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ

A. Có thể tăng hoặc giảm.B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.

C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ.D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.

right229235

A

B

00

A

B

Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm3 gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 100C thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.

A. 130cm.B. 30cm.C. 60cm.D. 100cm.

Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số phân tử bằng nửa bình 1. Mỗi phân tử khí trong bình 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử bình 1. Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1 là

A. bằng một nửa.B. gấp đôi.C. bằng ¼D. Bằng nhau.

right13335

p

O

V

(1)

(2)

(3)

00

p

O

V

(1)

(2)

(3)

Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Gọi (1-2) là quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2; (2-3) là quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3; (3-1) là quá trình biến đổi từ trạng thái 3 sang trạng thái 1. Chọn phương án đúng?

A. (1-2) dãn đẳng áp; (2-3) làm nóng đẳng tích; (3-1) dãn đẳng nhiệt.

B. (1-2) nén đẳng áp; (2-3) làm lạnh đẳng tích; (3-1) nén đẳng nhiệt.

C. (1-2) dãn đẳng áp; (2-3) làm lạnh đẳng tích; (3-1) nén đẳng nhiệt.

D.(1-2) nén đẳng áp; (2-3) làm nóng đẳng tích; (3-1) dãn đẳng nhiệt.

right7620

O

V(lít)

2,1

6,3

250

600

T(K)

(1)

(2)

(3)

00

O

V(lít)

2,1

6,3

250

600

T(K)

(1)

(2)

(3)

Một khối khí lý tưởng thực hiện hai quá trình như trên hình vẽ. Các thông số được cho trên đồ thị. Biết áp suất của chất khí khi bắt đầu quá trình là 12atm. Áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình là

A.15atm.B. 5atm.

C. 1,88atm.D. 36atm.

Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 370C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05. 105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?

A. 200. B. 150.C. 214.D. 188.

Khí nào sau đây không phải là khí lí tưởng ?

A. Khí mà các phân tử được coi là chất điểm.

B. Khí mà các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

C. Khí không tuân theo đúng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.

D. Khí mà lực tương tác giữa các phân tử khi không va chạm là không đáng kể.

588962573660

40cm

20cm

00

40cm

20cm

Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu?

A. 80cm. B. 90cm.C. 100cm.D. 120cm.

Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 25% so với ban đầu thì thể tích của lượng khí này là

A.V2 = 12,5 lít.B. V2 = 8 lít.C. V2 = 2,5 lít. D. V2 = 40lít.

Nhiệt năng và nội năng khác nhau ở chỗ

A. Nội năng của vật có động năng phân tử còn nhiệt năng thì không.

B. Nhiệt năng của vật có thế năng phân tử còn nội năng thì không.

C.Nội năng của vật có thế năng phân tử còn nhiệt năng thì không.

Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công?

A. Nung nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.

C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh.

Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 118 g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới nhiệt độ 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm, nước và sắt lần lượt là 896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là

A. 270C.B. 300C.C. 330C.D.250C.

Trong quá trình nén khí đẳng nhiệt thì công mà khí nhận được

A. chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài.

B.chuyển hết thành nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài.

C. dùng để làm tăng nội năng của khí.

D. thu từ nhiệt lượng từ môi trường bên ngoài.

trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là

A. bình ngưng hơi.B. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt

C. không khí bên ngoài.D. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xi lanh

Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là 

A. 20J.B. 30J.C. 40J.D. 50J.

Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí

A. U = 0,5 J. B. U = 2,5 J. C. U = - 0,5 J. D. U = -2,5 J.

Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng Q1 = 2,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 = 1,75.106 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt

A. 25%.B. 35%.C. 20%.D. 30%.

49784000

p

V

1

2

O

00

p

V

1

2

O

Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Khi đó hệ thức nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học có dạng

A. ΔU = Q +A.B. A = – Q.

C. ΔU =A.D. ΔU = Q.

Đặc tính nào là của chất rắn vô định hình?

A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

Chất nào sau đây có thể tồn tại dạng tinh thể hoặc vô định hình ?

A.Muối ăn.B. Kim loại.D. Lưu huỳnh.D. Cao su.

Một người thợ lặn dùng áp kế để đo áp suất trong quá trình lặn. Khi ở trên mặt nước thì áp kế chỉ

; khi thợ lặn ở đáy hồ thì áp kế chỉ

. Biết khối lượng riêng của nước là

. Độ sâu của đáy hồ là

A. 20m. B. 30,5m. C. 41,02m. D. 10,5m.

Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai?

right3810

A

B

0

p(atm)

t(0C)

-273

00

A

B

0

p(atm)

t(0C)

-273

A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C.

B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B.

C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ.

D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A.

508762063500

T

V

O

1

2

3

Hình V1

00

T

V

O

1

2

3

Hình V1

Hình V1 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V; T.). Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, V) tương ứng với hình

8763015240

V

p

O

1

2

3

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

V

p

O

1

2

3

V

p

O

3

2

1

V

p

O

3

1

2

V

p

O

1

2

3

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

V

p

O

1

2

3

V

p

O

3

2

1

V

p

O

3

1

2

A.Hình 2.B. Hình 3.C. Hình 1.D. Hình 4.

Trong một xilanh chứa một lượng khí có áp suất p = 100N/m2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển đều. Công do khí thực hiện được có độ lớn bằng

A.60J.B. 21.5J.C. 36,4J.D. 40J.

Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?

A. Q + A = 0 với A < 0.B. ΔU = Q + A với ΔU > 0 ; Q < 0 ; A > 0.

C. Q + A = 0 với A > 0.D. ΔU = A + Q với A > 0 ; Q < 0.

--- HẾT---

Video liên quan

Chủ đề