Tổng bình phương các giá trị nguyên của tham số m để phương trình vô nghiệm

Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình m2−5m+6x=m2−2m vô nghiệm.

A.m=1 .

B.m=2 .

C.m=3 .

D.m=6 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Li gii
Chn C
Phương trình đã cho vô nghiệm khi m2−5m+6=0m2−2m≠0⇔m=2m=3m≠0m≠2⇔m=3 .

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Các dạng khác - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH - Toán Học 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m−2x2−2x+1−2m=0 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:

  • Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình m2−5m+6x=m2−2m vô nghiệm.

  • Tìm để phương trình: x4+m−3x2+m2−3=0 có đúng 3 nghiệm:

  • Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình m2+mx=m+1 có nghiệm duy nhất x=1 .

  • Biết rằng phương trình: x2−4x+m+1=0 có một nghiệm bằng 3 . Nghiệm còn lại của phương trình bằng:

  • Tìm tham số thực m để phương trình m−1x2−2m−2x+m−3=0 có 2 nghiệm trái dấu?

  • Phương trình m2–5m+6x=m2–2m vô nghiệm khi:

  • Phương trình x2+x+m=0 vô nghiệm khi và chỉ khi:

  • Điều kiện để phương trình m(x−m+3)=m(x−2)+6 vô nghiệm là:

  • Có bao nhiêu giá trị của ⇔ax=b−a   2 để hai phương trình: 1 và ⇔ có một nghiệm chung?

  • Tìm m để phương trình: m2–2x+1=x+2 vô nghiệm với giá trị của m là:

  • Biết phương trình x2−2mx+m2−1=0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m. Tìm m để x1+x2+2x1x2−2=0

  • Cho hai phương trình x2−2mx+1=0 và x2−2x+m=0. Có hai giá trị của m để phương trình này có một nghiệm là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tính tổng S của hai giá trị m đó.

  • Cho phương trình: m3x=mx+m2–m . Để phương trình có vô số nghiệm, giá trị của tham số m là:

  • Phương trình m+1x2+2m+1x+2m−3=0 có nghiệm khi và chỉ khi:

  • Tìm m để phương trình: x2+2x+42–2mx2+2x+4+4m–1=0 có đúng hai nghiệm.

  • Phương trình x2−2m−1x+m−3=0 có hai nghiệm đối nhau khi và chỉ khi:

  • Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:  y=2x+m tiếp xúc với parabol P:  y=m−1x2+2mx+3m−1 .

  • Cho phương trình: x2–2x+32+23–mx2–2x+3+m2−6m=0 . Tìm m để phương trình có nghiệm:

  • Với giá trị nào của m thì phương trình m−1x2+3x−1=0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu?

  • Khi giải phương trình

    , ta tiến hành theo các bước sau: Bước
    : Bình phương hai vế của phương trình
    ta được:
    Bước
    : Khai triển và rút gọn
    ta được:
    hay
    . Bước
    : Khi
    , ta có
    . Khi
    , ta có
    . Vậy tập nghiệm của phương trình là:
    . Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?

  • Phương trình m−2x2+2x−1 có nghiệm kép khi:

  • Có bao nhiêu cặp số nguyên

    với
    để phương trình
    có bốn nghiệm thực phân biệt?

  • Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình 2m−4x=m−2 có nghiệm duy nhất.

  • Phương trình m–1x2+3x–1=0 . Phương trình có nghiệm khi:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tínhnhiệtlượngcầncungcấpcho4 kg nướcđáở 0°C đểchuyểnnóthànhnướcở 20° Biếtnhiệtnóngchảycủanướcđálà34,104J/kg vànhiệtdung riêngcùanướclà4180J/kg.K.

  • Hệ QT CSDL có các chương trình thực hiện những nhiệm vụ:

  • Ngành nào sau đây không thuộc vào công nghiệp năng lượng?

  • Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chô trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

  • Một cọng rơm dài 8 cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước (nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên của cọng rơm). Hỏi cọng rơm di chuyển về phía nào? Hợp lực tác dụng vào cọng rơm là bao nhiêu? Cho hệ số căng mặt ngoài của nước và của xà phòng lần lượt là 75.10-3N/m và 40.10-3N/m.

  • Để chuẩn bị tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã làm gì?

  • Thuốc thử để phân biệt hai chất lỏng CH3COOC2H5 và CH2=CHCOOCH3 đựng trong hai lọ mất nhãn riêng biệt là ?

  • Cho số phức z thỏa mãn:

    . Khẳng định nào sau đây đúng:

  • Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình

    ?

  • Tính vi phân của hàm số fx=1x .

Video liên quan

Chủ đề