Tôm sông sống ở đâu

Tôm đất, một số nơi còn gọi là tôm chỉ, chủ yếu sống trong môi trường tự nhiên. Đúng như cái tên tôm đất mộc mạc, dân dã, đây là loại tôm sống ở các vùng nước ngọt, rất dễ để phân biệt với các loại tôm nước ngọt và tôm biển khác. Để phân biệt với tôm biển, chúng ta có thể dựa vào hình dáng và mùi tanh của nó. Tôm đất có mùi ít tanh và thân tròn hơn so với tôm biển. Màu sắc của tôm đất sông có màu hồng bắt mắt, vỏ cũng mỏng hơn nhiều so với tôm biển có màu nâu sẫm và vỏ cứng dày.

Tôm đất có kích cỡ nhỏ, con to thì bằng ngón tay út người lớn. Loại tôm đất này ăn rất ngon, giàu giá trị dinh dưỡng như protein, sắt, magie,… lại có vị ngọt tự nhiên nên thường dùng làm gỏi, sushi, rim mặn ....

Ngoài cách chế biến trực tiếp từ tôm đất tươi, người dân còn có thể chọn cách bảo quản tôm đất lâu hơn bằng phơi khô. Từ đó, bạn có thể để tôm dùng dần hoặc chọn mua làm quà cho những chuyến du lịch, thuận tiện hơn trong vận chuyển và không phải kỳ công bảo quản tôm đất.

TÔM ĐẤT SỐNG Ở ĐÂU ?

Tôm đất là loại tôm sống trong bùn đất của môi trường nước ngọt như sông, suối, rạch, ao đầm hay một lượng nhỏ có thể phát triển ở các vùng nước lợ nơi cửa sông. Bạn có thể tìm mua tôm đất tươi tại một số tỉnh như Cà Mau, Long An, Bình Định ....

Gần đây, một số nơi có nuôi trồng thử nghiệm loại tôm này trong hồ nhân tạo, tuy nhiên với tập tính sinh học đặc trưng nên khá khó để nuôi tôm đất thành công và nuôi với số lượng lớn. Nguồn cung chính của loại thực phẩm này vẫn là từ tự nhiên. Do đó mà càng làm tăng giá trị cho loài tôm đặc sản này.

MUA TÔM ĐẤT TẠI VỰA HẢI SẢN NHÀ ÔNG BÀ 7 ?

  • NGUỒN GỐC: Xuất phát từ CÀ MAU,  mỗi tháng chỉ có 2 lần đặt lú bắt tôm vào đầu tháng và giữa tháng. Loài tôm này có đặc điểm là vỏ dày và cứng.
  • CHẤT LƯỢNG: tươi ngon, vỏ mỏng, thịt ngọt và dai.
  • DINH DƯỠNG: là món ăn bổ dưỡng cho cả người lớn và trẻ em. Hàm lượng dinh dưỡng khá cao chứa nhiều đạm, sắt, magie, vitamin và khoáng chất.
  • Cam kết 1 đổi 1 (chỉ cần kèm hình ảnh tôm bị bỡ kém chất lượng)
  • Xổ vuông bắt tôm tươi, ướp đá và vận chuyển lên Saigon trong đêm

Đặt hàng online & giao hàng tận nơi. Click đặt hàng tôm đất tại đây

Vuông nuôi tôm cua ngoài biển của nhà Ông Bà 7

Câu hỏi :Cấu tạo trong của tôm sông

Lời giải:

*Cấu tạo trong của tôm sông:

Các hệ thống cơ quan bên trong của tôm có thể được phân chia thành các nhóm:hệ thần kinh,hệ tiêu hóa,hệ hô hấp,hệ tim mạch, hệcơ,hệ sinh dục,hệ tiết niệu.

- Hệ thần kinh của tôm gồm: có các đường dẫn truyền tín hiệu thần kinh từ mắt và từ các ăng ten về bộnãonằm ở gần mắt, phía đầu của vỏ giáp, và các dây thần kinh từ não tỏa đến các cơ, để điều khiển vận động, và bộ phận cơ thể khác, dọc theo một trục đi ở phía dưới bụng tôm.

- Hệ tiêu hóa của tôm gồm: có miệng nằm gần các chân hàm, dẫn thức ăn vào khoangdạ dày, nằm ngay sau não bên trong vỏ giáp và chiếm một thể tích lớn bên trong vỏ giáp. Thức ăn sau khi được tiêu hóa ở dạ dày, sẽ được đẩy chạy dọc theoruột, là đường ống nhỏ chạy dọc ở phần phía trên của bụng (chạy dọc lưng), và chất thải được đi ra ở lỗ mở của ruột nằm ở đuôi tôm. Phía cuối dạ dày cũng có đường ống nối vớigan, nằm ở phía sau dạ dày bên trong vỏ giáp, là nơi chất dinh dưỡng có thể được dự trữ.

- Hệ hô hấp: có cácmangnằm ở sát hai bên thành của mai, phía bên trong mai, gần các chân hàm. Ở một số loài mang còn xuất hiện ở các chân bơi. Nước thường xuyên được chảy qua các mang để cung cấpoxyvà mang đikhí cacbonicnhờ vào chuyển động của một số chân hàm, và chân bơi với các mang nằm ở gần chân bơi

- Hệ tim mạch gồm: cótimnằm ở phía sau gan bên trong vỏ giáp và gần tiếp giáp với phần bụng, bơmmáu, dẫn dinh dưỡng từ gan và dạ dày, và dẫnô xytừ hệ hô hấp đến các bộ phận khác qua các mạch máu, gồm có mạch máu chạy dọc ở phần phía trên của bụng (chạy dọc lưng) song song với ruột, và các mạch máu dẫn xuống phía dưới ở trong vỏ giáp, và có thể có thêm mạch máu chạy dọc ở phần phía dưới của bụng, mạch máu đi đến phía đầu...

- Hệ cơ gồm: có các cơ nhỏ nằm trong chân và ăng ten, vận động chân và ăng ten, và một cơ lớn nằm trong bụng, chiếm phần lớn thể tích phần bụng, vận động bụng và đuôi.

- Hệ sinh dục:

+ ở tôm đực gồm: cótinh hoànnằm ở bên dưới tim và cácống dẫntinh trùngxuống bên dưới ra các lỗ ở gốc của chân bò (pereiopod) thứ năm.

+ ở tôm cái là: cácbuồng trứngở dưới tim vàống dẫn trứngxuống bên dưới ra các lỗ ở gốc của chân bò thứ ba.

Sau khi tôm đực và tôm cái giao phối, các trứng đã thụ tinh bám vào bên dưới của các chân bơi của tôm cái, ngoại trừtôm pan đankhông ôm trứng bằng chân bơi.

-Hệ tiết niệu gồm: cóthận,bàng quangvàniệu đạodẫn chất thải ra ngoài, tất cả nằm cạnh nhau và ở phía đầu của tôm, bên trong vỏ giáp, và phía trước miệng.

Tìm hiểu chi tiết về cấu tạo ngoài, các phần phụ, dinh dưỡng của tôm sông

* Môi trường sống của tôm sông

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.

* Cấu tạo ngoài

1. Vỏ cơ thế

Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

2.Cấu tạo ngoài của tôm sông

Cấu tạo ngoài của tôm sông

Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

*Các phần phụ của tôm

STT

Chức năng

Tên các phần phụ

Vị trí các phần phụ

Phần đầu – ngực

Phần bụng

1Định hướng phát hiện mồi2 mắt kép và 2 đôi râu

X

2Giữ và xử lí mồiCác chân hàm

X

3Bắt mồi và bòCác chân ngực

X

4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứngChân bơi (chân bụng)

X

5Lái và giúp tôm nhảyTấm lái

X

* Di chuyến

- Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.

- Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

* Dinh dưỡng

- Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

- Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng.

Cấu tạo ngoài của tôm sông

a. Vỏ cơ thể

- Cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp.

- Vỏ cơ thể chứa sắc tố, làm tôm có màu sắc của môi trường.

- Chức năng: vỏ cơ thể như bộ xương ngoài che chở, bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.

b. Các phần phụ của tôm

STT

Chức năng

Tên các phần phụ

Vị trí các phần phụ

Phần đầu – ngực

Phần bụng

1

Định hướng phát hiện mồi

2 mắt kép và 2 đôi râu

X

2

Giữ và xử lí mồi

Các chân hàm

X

3

Bắt mồi và bò

Các chân ngực

X

4

Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

Chân bơi (chân bụng)

X

5

Lái và giúp tôm nhảy

Tấm lái

X

 Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

@67376@@67375@

Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.

- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

@67374@

2. Dinh dưỡng

- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.

- Thức ăn là thực vật và động vật.

- Tiêu hóa như sau:

+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

Cấu tạo trong của tôm sông

- Hô hấp qua mang.

- Bài tiết qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

@67379@@67378@

3. Sinh sản

- Tôm phân tính đực cái rõ rệt. 

- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.

@67382@

Video liên quan

Chủ đề