Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: a 21 x 4 b 44 x 25 c 125 x 56 d 19 x 8

Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: a 21 x 4 b 44 x 25 c 125 x 56 d 19 x 8

6 ngày trước

Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: a) 21. 4 b) 44. 25

Trang trước Trang sau

Video Giải Bài 1.39 trang 19 sách bài tập Toán lớp 6 - sách Kết nối tri thức - Cô Xuân (Giáo viên Tôi)

Bài 1.39 trang 19 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:

a) 21. 4

b) 44. 25

c) 125. 56

d) 19. 8

Quảng cáo

Lời giải:

a) 21. 4 = 21. (2. 2) = (21.2). 2 = 42. 2 = 84

b) 44. 25 = (11. 4). 25 = 11. (4. 25) = 11. 100 = 1 100

c) 125. 56 = 125. (8.7) = (125. 8). 7 = 1 000. 7 = 7 000

d) 19. 8 = 19. (2. 2. 2) = (19. 2). 2. 2 = 38. 2. 2 = 76. 2 = 152

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

1. Lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân

a, Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)

Ta có: (2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24

2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24

Vậy: (2 × 3) × 4 =2 × (3 × 4).

b, So sánh giá trị của hai biểu thức(a×b) × cvàa× (b×c)trong bảng sau:

a

b

c

(a×b) ×c

a× (b×c)

3

4

5

(3 x 4) x 5 = 60

3 x (4 x 5) = 60

5

2

3

(5 x 2) x 3 = 30

5 x (2 x 3) = 30

4

6

2

(4 x 6) x 2 = 48

4 x (6 x 2) = 48

Ta thấy giá trị của(a×b) × cvàa× (b×c)luôn bằng nhau, ta viết:

(a×b) × c=a× (b×c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạnga×b×cnhư sau:

a×b×c= (a×b) × c=a× (b×c)

Video liên quan

Chủ đề