Tính bazo của đimetylamin mạnh hơn metylamin vì sao

So sánh tính bazơ của các amin

(Rthơm)3N < (Rthơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < RnoNH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N

Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.

Các ví dụ minh họa so sánh tính bazo của amin

Ví dụ 1: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?

(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH

Ví dụ 2: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).

C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).

Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3

Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất

NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2

Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)

=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)2NH

Bài tập so sánh tính bazo của amin

Ví dụ 1. (THPT10) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.

C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.

Ví dụ 2. (A12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5) D. (4), (2), (5), (1), (3).

Ví dụ 3: Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là
A.NH3. B. CH3NH2 C.C2H5NH2 D.(C2H5)2NH

Ví dụ 4. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, ammoniac.

D. Phenylamin, etylamin, amoniac

Ví dụ 5: Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (a), (b). B. (c), (b), (a)

C. (a), (b), (c). D. (b), (a), (c)

Ví dụ 6: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? A. Anilin, đimetylamin, metylamin. B. Anilin, metylamin, đimetylamin.

C. Đimetylamin, metylamin, anilin. D. Metylamin, anilin, đimetylamin.

Ví dụ 7: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) metylamin. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1).

C. (2), (1), (4), (3). D. (4), (1), (3), (2).

Ví dụ 8: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (a) amoni clorua, (b) phenylamoni clorua, (c) metylamoni clorua, (d) natri clorua. Dung dịch có pH nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là
A. (a) và (b). B. (c) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (d).

Xem thêm:

Phương pháp giải bài tập đốt cháy Amin và bài tập minh họa

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tính chuyển sang màu xanh ?

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ yếu nhất ?

Dãy các chất sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là

Nguyên nhân amin có tính bazơ là :

Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin

C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?

Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn của metylamin vì lí do nào sau đây? 

A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn 

B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3NHCH3 

C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron của nguyên tử N

D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin

Các câu hỏi tương tự

A. Amoniac

C. Etyl amin

D. Đi metyl amin

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2).

D. (1), (2), (3).

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.

(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.

Số nhận định đúng là:

A. 1. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 2.

Cho các amin: metylamin, đimetylamin, etylamin, anilin. Số chất có tính bazơ mạnh hơn amoniac là

A.

B.

C. 1

D. 3

(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.

(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.

(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

Số phát biểu đúng là

A. 2. 

B. 5

C. 4.

D. 3.

Cho các phát biểu sau:

(a)        Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.

(b)       Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(c)        Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

(d)       Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.

(e)        Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.

(f)         Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(g)       Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5

C. 4.

D. 3.

(1) Glyxin, alanin là các α-amino axit.

(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.

(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.

(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí.

Cho 4 chất metylamin(1), phenyamin(2), điphenylamin(3), đimetylamin(4). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: 

A. 3<2<1<4. 

B. 1<2<3<4. 

C. 4<1<2<3

D. 2<3<1<4

Video liên quan

Chủ đề