Tìm trung bình của hàm mật độ năm 2024

  • 1. TỤC Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên rời rạc Biến ngẫu nhiên liên tục
  • 2. (ĐLNN) liên tục: Nếu các giá trị mà BNN X nhận lấp đầy một khoảng nào đó trên R thì được gọi là BNN liên tục. • Ví dụ: Chiều dài của một loại cây A là một ĐLNN nằm trong khoảng (18,24) (đơn vị :m). • Với mọi số a, ( ) 0.P X a 
  • 3. phân bố • Hàm mật độ xác suất: f(x) gọi là hàm mật độ xác suất của BNN liên tục X nếu 𝒊)𝒇(𝒙) ≥ 𝟎 ∀𝒙 𝒊𝒊) −∞ +∞ 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝟏
  • 4. suất iii) Tìm P(a<X<b)? f(x) P a x b( )≤≤ a b ) (( ) ( ) ( ) ( )             b a X b P a XP a X b P a b P a X b f x dx
  • 5. xác suất và hàm phân bố Ví dụ: Cho hàm mật độ xác suất của X     2 , 0,2 ( ) 0 , 0,2      cx x f x x
  • 6. xác suất • Xét biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x), hàm phân phối xác suất của X được định nghĩa như sau Nhận xét: 𝐹′ 𝑥 = 𝑓(𝑥).  ( ) ( ) x F x P X f s dsx     
  • 7.
  • 8.
  • 9. tục X có hàm mật độ xác suất f(x). Kỳ vọng của X: Ví dụ: Cho BNN liên tục X có hàm mật độ Tính EX.     2 , 0,2 3 8( ) 0 , 0,2        x f x xx Các đặc trưng của ĐLNN liên tục a) Kì vọng ( ) . ( )      E X x f x dx
  • 10. ngẫu nhiên X có kỳ vọng E(X), phương sai của X (ký hiệu là 2): • Độ lệch tiêu chuẩn:   2 2 2 2 2 DX = ( ) ( ) ( ) ( ) E X EX E X EX x f x dx xf x dx                  b) Phương sai 2 X X DX  
  • 11.
  • 12. (trung vị) • Mode: Giá trị được gọi là mode của X (kí hiệu: mod X) nếu là điểm cực đại của hàm mật độ f(x). • Cách tìm mod X: khảo sát hàm mật độ f(x) và tìm điểm dừng, điểm cực đại và kết luận. • Median: Giá trị m được gọi là median của X nếu nó chia phân phối xác suất thành 2 phần có xác suất bằng nhau. 0x 0x 1 1 P(X m) P(X m) F(m) 2 2      
  • 13.
  • 14. 𝑓 𝑥 = 1 3 2𝜋 . 𝑒− 𝑥−5 2 18 là một hàm mật độ xác suất của BNN liên tục X nào đó. Người ta tính được EX=5, DX = 9. • Mọi BNN X có hàm mật độ xs có dạng được gọi là có luật phân phối chuẩn với hai tham số 𝜇 𝑣à 𝜎. • Kí hiệu: 𝑋~ 𝑁 𝜇, 𝜎2 , EX = 𝜇, DX= 𝜎2. • Khi 𝜇 = 0; 𝜎2 = 1: ta nói X có phân phối chuẩn tắc. )X ∼ 𝑁(0; 1
  • 15. tự nhiên, cũng như nhiều các quy luật kinh tế xã hội tuân theo luật phân phối chuẩn này, điển hình như: Chỉ số thông minh IQ, chiều cao, cân nặng, chiều dài giấc ngủ của con người, sự biến động giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, hay mức thu nhập người lao động…
  • 16. mật độ của phân phối chuẩn 2 ( , )N   Phân phối chuẩn
  • 17.
  • 18. ∼ 𝑁(0; 1 . Tính P(X< 0,5) ; P(X>0,5) ; P(0,2< X <0,5).
  • 19.
  • 20. 𝝈 𝟐 𝟏) 𝑷(𝑿 < 𝒂) = 𝝓 𝒂 − 𝝁 𝝈 )𝟐) 𝑷(𝑿 > 𝒂) = 𝟏 − 𝑷(𝑿 < 𝒂 𝟑) 𝑷(𝒂 ≤ 𝑿 ≤ 𝒃) = 𝝓 𝒃 − 𝝁 𝝈 − 𝝓 𝒂 − 𝝁 𝝈 Cách tính xác suất
  • 21. chỉ số thông minh IQ của học sinh lứa tuổi 12-15. Giả sử )𝑋 ∼ 𝑁(85; 25 . a) Cho biết chỉ số IQ trung bình của học sinh là bao nhiêu? b) Tính XS chọn được học sinh rất thông minh (𝑋 ≥ 90). c) Tính tỷ lệ học sinh có chỉ số IQ thuộc khoảng (80,95).
  • 22.
  • 23.
  • 24. được dùng để mô hình thời gian giữa các biến cố xảy ra theo một tỷ lệ trung bình là hằng số. • Khoảng thời gian giữa hai lần xuất hiện của một biến cố tuân theo luật phân phối mũ. • Chẳng hạn khoảng thời gian giữa hai ca cấp cứu ở một bệnh viện, giữa hai lần hỏng hóc của một cái máy, giữa hai trận lụt hay động đất là những đại lượng ngẫu nhiên có luật phân phối mũ. Phân phối mũ
  • 25. độ xác suất của một phân phối mũ có dạng sau trong đó λ > 0 là tham số của phân bố, thường được gọi là tham số tỉ lệ. • Kí hiệu: X ~ E(λ). Phân phối mũ
  • 26. EX = 1 𝜆 • DX= 1 𝜆2
  • 27. tuổi thọ (tính bằng năm) của 1 mạch điện tử trong máy tính là đại lượng ngẫu nhiên có luật phân phối mũ với kỳ vọng là 6,25. Thời gian bảo hành của mạch điện tử này là 5 năm. Hỏi có bao nhiêu % mạch điện tử bán ra phải thay thế trong thời gian bảo hành? • Giải: Phân phối mũ
  • 28. ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất: được gọi là có luật phân phối đều trên đoạn [a; b]. • Kí hiệu: X ~ U[a,b]. Phân phối đều
  • 29.
  • 30. của xe buýt tại một trạm xe buýt như sau: chiếc xe buýt đầu tiên trong ngày sẽ khởi hành từ trạm này vào lúc 7 giờ, cứ sau mỗi 15 phút sẽ có một xe khác đến trạm. Giả sử một hành khách đến trạm trong khoảng thời gian từ 7 giờ đến 7 giờ 30. Tìm xác suất để hành khách này chờ: a) Ít hơn 5 phút. b) Ít nhất 12 phút. Giải: Phân phối đều
  • 31.