Tiêu diêu là gì

( PHUNUTODAY ) - Tuổi trung niên muốn tiêu diêu tự tại, hãy thấm nhuần 3 đạo lý sau. Nên nhớ hạnh phúc không tự nhiên sinh ra, nhưng sẽ mất đi nếu ta không biết cách trân trọng.

1. Có một loại trí tuệ gọi là buông tâm

Người ta vẫn bảo, tuổi trung niên là những bước chân đầu tiên của tuổi già. Vậy nên, nếu muốn hạnh phúc, phải biết buông bỏ gánh nặng, hướng về cánh cửa hạnh phúc ở phía trước, bỏ lại quá khứ đau thương sở sau lưng. 

Buông tâm chính ta trí tuệ cao thâm nhất của người thông minh. Đừng mãi canh cánh muộn phiền ở trong lòng. Bằng không, cả đời sẽ luôn muộn phiền, đau khổ, không được bình yên, an lạc. Thứ gì không thuộc về mình hãy buông. Thứ gì không thể cưỡng cầu, hãy bỏ. Hư vinh, danh lợi, khi ta chết rồi cũng chỉ là cát bụi mà thôi. 

2. Có một loại xử thế gọi là chấp nhận

Thứ gì thuộc về mình, dù xa cách bao lâu, trắc trở thế nào, cũng sẽ quay lại với mình. Còn không, dù rơi bao nhiêu nước mắt, cố sức đến mức nào, cũng chỉ là tro bụi mà thôi. Thứ gì mất rồi, dù rất oan uổng cũng đừng chấp nhận, hãy biết buông tay và tha thứ, mới có thể thanh thản, an vui. Nếu bạn vì đánh mất Mặt trời và Mặt trăng mà khóc lóc, thì bạn cũng sẽ đánh mất cả những vì sao. Tuổi trung niên nên nhớ, biết chấp nhận, ta mới có thể trân trọng hiện tại, không đánh mất những điều tốt đẹp hơn. 

3. Có một loại thiện đãi gọi là sống cho chính mình

Tuổi trung niên, hãy biết thiện đãi chính mình. Sống vì bản thân không phải chạy theo nhung lụa, thỏa mãn nhu cầu cá nhân, hay cố sức để có được thứ mình cần. Sống vì bản thân, đơn giản là hiểu mình cần gì, muốn gì, đâu là điều tốt đẹp cho mình, đâu là thứ khiến mình hạnh phúc. 

Ý nghĩa của từ Tiêu diêu,Tiêu dao là gì:

Tiêu diêu,Tiêu dao nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Tiêu diêu,Tiêu dao Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Tiêu diêu,Tiêu dao mình


0

  0


(Phương ngữ) xem tiêu dao



<< Tiêu hoá Tiêu chuẩn hoá >>

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ tiêu điều trong từ Hán Việt và cách phát âm tiêu điều từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tiêu điều từ Hán Việt nghĩa là gì.

萧条 (âm Bắc Kinh)
蕭條 (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

tiêu điều
Vắng vẻ, tịch mịch. ◇Khuất Nguyên 屈原:
San tiêu điều nhi vô thú hề, dã tịch mạc kì vô nhân
山蕭條而無獸兮, 野寂漠其無人 (Sở từ 楚辭, Viễn du 遠游).Chỉ kinh tế, chính trị... suy vi, yếu kém. ◇Tào Ngu 曹禺:
Nhĩ nan đạo bất tri đạo hiện tại thị diện tiêu điều, kinh tế khủng hoảng?
你難道不知道現在市面蕭條, 經濟恐慌? (Nhật xuất 日出, Đệ nhị mạc).Thưa thớt, tản mát. ◇Trương Bí 張泌:
San hà thảm đạm quan thành bế, Nhân vật tiêu điều thị tỉnh không
山河慘淡關城閉, 人物蕭條市井空 (Biên thượng 邊上).Thiếu thốn. ◇Vương Đoan Lí 王端履:
Hoàng kim dĩ tận, nang thác tiêu điều
黃金已盡, 囊橐蕭條 (Trùng luận văn trai bút lục 重論文齋筆錄, Quyển nhất).Vẻ tiêu diêu, nhàn dật. ◇Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶:
Tiêu điều phương ngoại, Lượng bất như thần; tòng dong lang miếu, thần bất như Lượng
蕭條方外, 亮不如臣; 從容廊廟, 臣不如亮 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Phẩm tảo品藻).Vẻ gầy gò, ốm yếu. ◇Đường Dần 唐寅:
Tô Châu thứ sử bạch thượng thư, Bệnh cốt tiêu điều tửu trản sơ
蘇州刺史白尚書, 病骨蕭條酒盞疏 (Đề họa Bạch Lạc Thiên 題畫白樂天).Sơ sài, giản lậu. ◇Chu Lượng Công 周亮工:
Tiêu điều bộc bị hảo dong nhan, Thất thập hoài nhân thiệp viễn san
蕭條襆被好容顏, 七十懷人涉遠山 (Tống Chu Tĩnh Nhất hoàn Cửu Hoa 送朱靜一還九華).

  • đình bản từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bạn đồ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bồi tân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tá lí từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bắc triều từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ tiêu điều nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: tiêu điềuVắng vẻ, tịch mịch. ◇Khuất Nguyên 屈原: San tiêu điều nhi vô thú hề, dã tịch mạc kì vô nhân 山蕭條而無獸兮, 野寂漠其無人 (Sở từ 楚辭, Viễn du 遠游).Chỉ kinh tế, chính trị... suy vi, yếu kém. ◇Tào Ngu 曹禺: Nhĩ nan đạo bất tri đạo hiện tại thị diện tiêu điều, kinh tế khủng hoảng? 你難道不知道現在市面蕭條, 經濟恐慌? (Nhật xuất 日出, Đệ nhị mạc).Thưa thớt, tản mát. ◇Trương Bí 張泌: San hà thảm đạm quan thành bế, Nhân vật tiêu điều thị tỉnh không 山河慘淡關城閉, 人物蕭條市井空 (Biên thượng 邊上).Thiếu thốn. ◇Vương Đoan Lí 王端履: Hoàng kim dĩ tận, nang thác tiêu điều 黃金已盡, 囊橐蕭條 (Trùng luận văn trai bút lục 重論文齋筆錄, Quyển nhất).Vẻ tiêu diêu, nhàn dật. ◇Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: Tiêu điều phương ngoại, Lượng bất như thần; tòng dong lang miếu, thần bất như Lượng 蕭條方外, 亮不如臣; 從容廊廟, 臣不如亮 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Phẩm tảo品藻).Vẻ gầy gò, ốm yếu. ◇Đường Dần 唐寅: Tô Châu thứ sử bạch thượng thư, Bệnh cốt tiêu điều tửu trản sơ 蘇州刺史白尚書, 病骨蕭條酒盞疏 (Đề họa Bạch Lạc Thiên 題畫白樂天).Sơ sài, giản lậu. ◇Chu Lượng Công 周亮工: Tiêu điều bộc bị hảo dong nhan, Thất thập hoài nhân thiệp viễn san 蕭條襆被好容顏, 七十懷人涉遠山 (Tống Chu Tĩnh Nhất hoàn Cửu Hoa 送朱靜一還九華).

    Cuộc sống có rất nhiều người tính tình hung bạo, hở một chút là nổi giận, cũng có người nhún nhường nhẫn nại, trầm tĩnh đối đãi. Có thể thấy, nhẫn là chìa khóa để hóa giải mọi mâu thuẫn, là cảnh giới của người có tu dưỡng, có trí huệ.


    • Máy đọc sách kindle giá SHOCK!

    • Máy tính bảng giá SHOCK!

    Khi đứng trước một vấn đề nào đó, nếu như có thể dùng khoan dung đối đãi với người, thì có thể rời xa thị phi, tiêu diêu tự tại. (Ảnh: ĐKN)

    Có thể có người nói, buồn vui nóng giận vốn là lẽ rất bình thường, trong cuộc sống tràn ngập mâu thuẫn này, ai mà chưa từng gặp phải những sự tình không như ý, chưa từng nộ khí xung thiên kia chứ? Thế nhưng, cơn nóng giận xuất hiện, bất luận là trên phương diện dưỡng sinh hay tu tâm dưỡng tính, đều là trăm phần hại mà không một phần lợi.

    Người xưa nói: “Nhẫn một chút sóng yên gió lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”. Khi đứng trước một vấn đề nào đó hay trước mâu thuẫn, nếu như có thể dùng khoan dung đối đãi với người, nhẫn nhục không tranh biện, thì có thể rời xa thị phi, không ưu không sầu, tiêu diêu tự tại.

    Trong “Luận Ngữ. Vệ Linh Công”, Khổng Tử viết: “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu”, ý rằng việc nhỏ không nhẫn được tất sẽ làm hỏng kế hoạch lớn. Trong “Sử Ký”, Tư Mã Thiên viết: “Tiểu bất nhẫn hại đại nghĩa”, ý nói việc nhỏ không nhẫn thì có hại tới đại nghĩa. Trong dân gian cũng có câu: “Nhẫn có thể sinh trăm phúc, cũng có thể đắc được ngàn cát tường”.

    Trong “Bách nhẫn ca” đời Đường có viết: “Người nhân từ có thể nhẫn được điều khó nhẫn, bậc trí giả có thể nhẫn được chỗ không đáng nhẫn. Có nhẫn thì có thể đi khắp thiên hạ, kết giao được nhiều người. Chịu được đạm bạc có thể dưỡng thần, chịu được cơ hàn có thể lập chí, chịu được gian khổ có thể có tích lũy; tránh được hoang dâm sẽ không sinh bệnh tật”.

    Lâm Tắc Từ là đại thần nhà Thanh, từng làm Tổng đốc ở Lưỡng Quảng, là nhân vật nổi bật trong Chiến tranh nha phiến. Có một lần khi xử lý công vụ, không kiềm chế được cơn giận dữ, ông đã đập vỡ một chén trà. Khi ngẩng đầu lên nhìn thấy hai chữ “Chế nộ” (ức chế cơn nóng giận phẫn nộ) mà chính mình treo ở trong nhà để tự nhắc nhở, Lâm Tắc Từ đã tự mình đi quét dọn chiếc chén bị vỡ đó để bày tỏ sự hối cải của mình.

    Lâm Tắc Từ là đại thần nhà Thanh, từng làm Tổng đốc ở Lưỡng Quảng, là nhân vật nổi bật trong Chiến tranh nha phiến. (Ảnh: Sohu)

    Khi ở cùng người khác, nếu không phân biệt thị phi, hễ không hài lòng một chút là nổi giận, thì đây là một loại biểu hiện của người không có hàm dưỡng. Người nóng tính cần phải như Lâm Tắc Từ, phải tự mình lĩnh ngộ, tăng cường tu dưỡng, chú ý ước chế cơn nóng giận của mình, tâm bình khí hòa, dùng lý để phục người, không thể phóng túng ngọn lửa sân hận trong tâm, nếu không sẽ làm tổn thương người khác, cũng tổn hại chính mình.

    Tu tâm trước hết cần tu đức, dưỡng thân trước tiên cần khắc chế nóng giận…

    Trung y thời cổ đại đối với chữ “Nộ” (nóng giận, bực tức, phẫn nộ) đã có những phân tích và kiến giải rất sâu sắc. Trung y cho rằng, “Nộ” đều do khí sinh ra, khí và nộ là hai trạng thái song hành, phẫn nộ bất bình thì lửa giận sẽ bộc phát, nộ sẽ khiến “khí huyết hao tổn, hỏa khí bộc phát, tổn hại gan”. Trong thực tế cuộc sống, cũng có không ít người vì nộ khí xung thiên mà đã phải bỏ mình.

    Ngạn ngữ có câu: “Một chén cơm không no nhưng một khẩu khí có thể khiến người ta bể bụng”. Rất nhiều người phát tiết bực bội đều bắt nguồn từ sự tham lam và tự tư, ở giữa xóm làng cãi lộn, giữa đường cái cũng cãi lộn, chỉ đơn giản là vì hơn thua một chút lợi nhỏ, hoặc chịu một ít tổn thất.

    Trong cuộc sống hằng ngày, đôi khi có những sự việc khiến bạn thấy không hài lòng, sinh tâm oán hận, tức giận người khác. Khi đó, hãy thử nhìn sự việc ở một góc nhìn khác, có thể đem tức giận chuyển thành cảm kích, hóa nộ khí trở thành bình hòa, đạt đến cảnh giới tinh thần cao thượng.

    Nên hiểu rằng, người làm tổn thương bạn thực ra là giúp bạn mạnh mẽ hơn; người làm bạn vấp ngã là người rèn luyện bạn khả năng chịu đựng thống khổ; người lừa dối bạn là người giúp bạn tăng thêm trí tuệ; người trách cứ mắng mỏ là người giúp bạn học cách nhẫn nại. Cảm kích hết thảy mọi thứ xuất hiện trong cuộc sống mình, bởi vì sự hiện hữu của chúng khiến cuộc đời của bạn muôn màu muôn vẻ.

    Nếu làm được vậy, mọi chuyện hỉ nộ ái ố có lẽ đều chỉ như mây khói bay ngang qua, không cách nào đụng tới tâm can, làm xáo động tâm hồn bạn.

    Tuệ Tâm biên dịch

    Video liên quan

    Chủ đề