Thuốc chống phơi nhiễm hiv mua ở đâu

Skip to content

Mua thuốc PeP ở đâu là câu hỏi mà rất nhiều bạn quan tâm và thắc mắc. Để giải đáp vấn đề này chúng ta phải được tư vấn và hỏi những người có chuyên môn. Đối với bất kỳ một loại thuốc nào khi sử dụng người sử dụng thuốc đều phải tuân thủ điều trị để đạt được kết quả cao. Đối với người có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Việc tuân thủ khi sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV còn giúp người có nguy cơ phơi nhiễm ngăn chặn được HIV. Phòng tránh được hiện tượng kháng thuốc và duy trì một cách toàn diện sức khỏe cho người bệnh.

                

Thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV – PEP là gì ?

“Prophylaxis” có nghĩa là xử dụng thuốc nhằm ngăn ngừa bệnh khởi phát. “Post-exposure prophylaxis” (PEP) có nghĩa là sử dụng thuốc kháng HIV ngay sau khi bị lây nhiễm để ngăn chặn HIV khởi phát. Thuốc kháng HIV dùng trong thời gian khoảng một tháng. PEP không phải là cách thức trị được HIV/AIDS. Ðây cũng không mang lại kết quả 100%. Những nghiên cứu khác nhau cho thấy PEP có thể ngăn được 80%-90% HIV khởi phát.

Khi nào thì thuốc phơi nhiễm HIV – PEP có thể áp dụng?

Thuốc phơi nhiễm HIV – PEP phải được bắt đầu sử dụng ngay sau khtiếp xúc với nguy cơ. Tốt nhất là PEP nên uống trước 72h sau nguy cơ (lây nhiễm) với HIV.

Những trường hợp cần sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV 

  • Dẫm vào kim có chứa máu của người bị nhiễm HIV đâm xuyên qua da gây chảy máu. Nếu là kim nòng rỗng cỡ to, chứa nhiều máu. Đâm sâu thì nguy cơ cao hơn là kim nòng nhỏ, chứa ít máu và đâm xuyên nông.
  • Tổn thương da sâu do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể của người nhiễm HIV bị vỡ đâm phải.
  • Máu và chất dịch cơ thể của người nhiễm HIV bắn vào các vùng da,niêm mạc bị tổn thương. Nếu viêm loét hoặc xây sát rộng thì nguy cơ cao hơn và cần sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV ngay lập tức.
  • Quan hệ tình dục không an toàn.

Để đạt hiệu quả cao khi sử dụng thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV. Người sử dụng cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:

  • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm nên được bắt đầu càng sớm càng tốt cho tất cả đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV, tối ưu nhất là trong vòng 72h sau nguy cơ.
  • Sử dụng phác đồ ba thuốc uống hàng ngày và điều trị dự phòng 28 ngày cho tất cả các trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ. Ngừng thuốc khi xác định nguồn phơi nhiễm âm tính với HIV.
  • Các thuốc uống 2 lần/ngày thì phải uống cách nhau 12 giờ. Các thuốc uống 1 lần /ngày phải uống cách nhau 24h.
  • Nếu không tuân thủ (nghĩa là các liều thuốc không được dùng đều đặn, đủ liều và đúng giờ) sẽ dẫn đến việc nồng độ thuốc trong máu thấp. Sẽ tạo điều kiện cho VR HIV nhân lên, có thể ảnh hưởng đến tác dụng dự phòng của thuốc. Và các đột biến của HIV sẽ kháng thuốc dẫn đến vi87c thất bại trong dự phòng phơi nhiễm.
  • Nếu quên khi nào nhớ ra uống ngay viên đó. Nhưng cần cách viên tiếp theo ít nhất là 4h. Và viên tiếp theo vẫn uống giờ cũ.
  • Nếu quên 2 hoặc 3 ngày thì khi nào có thể uống được phải uống luôn 1 viên ( 1 lần chỉ uống 1 viên chứ không uống bù liều). Và uống như bình thường cho đủ 28 ngày. Nhưng cũng phải phân tích là như vậy thì đã vi phạm vào quy tắc dùng.
  • Người đang sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV – PEP vẫn phải tuân thủ. Áp dụng biện pháp dự phòng lây nhiễm virus HIV cho người khác cho đến khi xét nghiệm khẳng định là âm tính với virus HIV sau 3 tháng.
             

Tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV 

  • Thuốc độc với gan, thận: Một số thuốc gây hủy hoại tế bào gan, tăng men gan. Nếu men gan tăng gấp 5 lần bình thường cần ngưng sử dụng thuốc.
  • Đau đầu: Nếu thấy đau đầu khi dùng thuốc. Có thể dùng các thuốc giảm đau thông thường như Paracetamol.
  • Buồn nôn: Có thể uống thuốc trong hoặc ngay sau khi ăn. Nếu hiện tượng này nặng có thể uống thuốc chống nôn trước khi uống thuốc dự phòng phơi nhiễm 30 phút.
  • Tiêu chảy: Khi bị tiêu chảy cần uống Oresol để bồi phụ nước và điện giả. Nếu tiêu chảy nặng cần truyền dịch và uống thuốc chống tiêu chảy để hạn chế tạm thời.
  • Đau bụng, khó chịu ở bụng: Theo dõi kỹ, nếu đau bụng liên tục, kéo dài cần đến cơ sở y tế nơi cấp thuốc để được xử lý. Thậm chí có thể phải thay thế thuốc khác nếu cần.
  • Phát ban, ngứa: Là biểu hiện của dị ứng.

+ Nếu dị ứng nhẹ: ban đỏ rải rác kèm ngứa đơn thuần thì có thể uống thuốc kháng Histamin.

+ Nặng: nổi ban, ngứa, khó thở…có thể đe dọa tính mạng. Cần ngừng ngay thuốc và điều trị tích cực tại các trung tâm y tế có đủ điều kiện.

  • Hoa mắt, chóng mặt: Một số thuốc ARV có tác dụng ức chế tủy xương làm cho tủy xương giảm khả năng sản xuất hồng cầu gây thiếu máu. Có thể bổ sung Vitamin B12, viên sắt hoặc acid Folic để cải thiện tình trạng này.
  • Rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, ác mộng: Nên dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Có thể dùng thuốc an thần, thuốc hỗ trợ để ngủ tốt hơn.
  • Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Biểu hiện rối loạn cảm giác ngoại vi chủ yếu ở đầu chi, đi lại có thể khó khăn. Có thể sử dụng Vitamin B để hỗ trợ, nếu nặng cần đến cơ sở y tế nơi cấp thuốc để được hỗ trợ thay thế thuốc.
  • Phân bố lại mỡ: Một số thuốc phơi nhiễm HIV làm tăng tích tụ mỡ ở ngực, bụng, lưng, gáy nhưng lại gây teo mô mỡ ở cẳng tay, cánh chân, mông, má.

Các thuốc dự phòng phơi nhiễm có nhiều tác dụng phụ, vì thế trong quá trình dùng thuốc phơi nhiễm HIV. Vếu thấy bất kỳ biểu hiện bất thường nào người sử dụng cần thông báo ngay cho bác sỹ để được hướng dẫn và cách xử trí phù hợp.

Mọi thắc mắc về vấn đề HIV. Vui lòng gọi đến 0909000966 để được tư vấn HIV, tư vấn xét nghiệm HIV trực tiếp từ các chuyên gia.

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Gác lại âu lo

Tâm Lý

Nhà em ở ngoại thành HN nên để tiết kiệm tiền, hằng ngày em dậy từ 4h30 sáng để đi xe bus đi học...

Page 22

Page 23

Ba mẹ thiên vị em út có làm giảm gắn bó tình cảm chị em?

Tâm Lý

Page 24

Page 25

Page 26

Thuốc PEP và PrEP là những phương pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV. Để điều trị HIV và tư vấn thuốc PEP, PrEP hiệu quả cần có sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm, không nên tự mua thuốc để dùng theo người không có chuyên môn mách bảo. Sử dụng thuốc chống phơi nhiễm cũng gây ra tác dụng phụ, sẽ tốt hơn nếu bạn biết cách xử lý.

Tóm tắt nội dung:

1. Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV
2. Giá thuốc PrEP
3. Cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV 
4. Mua thuốc PrEP ở đâu tại TP.HCM, HÀ NỘI?
5. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV
6. Cần làm gì khi gặp tác dụng phụ thuốc chống phơi nhiễm HIV

Nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn nhanh vui lòng liên hệ đến số hotline 0886006167

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

1. Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV

+ Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)

Thuốc kháng virus ARV đối với người chưa nhiễm HIV để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm. Thuốc PrEP có hiệu quả rất cao trong phòng lây nhiễm HIV ( có thể lên tới 90% nếu dùng đúng chỉ định bác sĩ)

+ Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)

sử dụng sau khi phơi nhiễm với HIV là thuốc ARV. ARV là một loại thuốc kháng virus, có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus do đó duy trì được lượng virus thấp nhất trong máu.

2. Giá thuốc PrEP

Nhóm thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV có giá dao động từ miễn phí đến khoảng 1 triệu đồng/ hộp/ 30 viên (loại tốt, ít tác dụng phụ)

Hiện thuốc PrEP đang được cấp phát miễn phí cho đến hết năm 2020 do nhận được nguồn thuốc miễn phí từ chương trình PEPFAR của Hoa Kỳ thông qua Bộ Y tế và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM. Chi phí cho thuốc không được hỗ trợ là 700.000 đồng/tháng/người. Ngoài ra còn có thuốc do Việt Nam sản xuất có giá thành thấp hơn là 300.000 đồng/tháng/người. Liên hệ tư vấn mua và sử dụng thuốc ARV theo số 1900 1246

LIÊN HỆ TƯ VẤN MUA NGAY 1900 1246

>> Đọc thêm: 

Giá thuốc ARV mới nhất 2020, mua thuốc ARV chất lượng tốt ở đâu?

Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở TP.HCM, HN ở đâu, cần lưu ý gì?

Hotline tư vấn mua thuốc PEP, PrEP giá tốt nhất theo chỉ định của bác sĩ: 0886006167


3. Cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV

Đối với nhóm thuốc PrEP (dự phòng trước phơi nhiễm)

Được sử dụng hàng ngày, mỗi ngày 1 viên. Có thể uống được trước hay sau ăn. Nên uống thuốc vào 1 thời điểm trong ngày để tránh quên thuốc. Nếu quên uống lại ngay khi nhớ, không uống 2 lần thuốc trong vòng 24 giờ. Nếu ngưng thuốc quá 7 ngày, cần phải làm xét nghiệm và thực hiện tư vấn lại ngay từ đầu.

Đối với nhóm thuốc PEP (dự phòng sau phơi nhiễm)

Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm nên bắt đầu càng sớm càng tốt cho tất cả đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV, tối ưu nhất trong vòng 72 giờ.
Sử dụng phác đồ 3 thuốc uống hàng ngày và điều trị dự phòng 28 ngày cho tất cả trường hợp có nguy cơ. Ngừng thuốc khi xác định nguồn phơi nhiễm âm tính với HIV.

>> Đọc thêm: Triệu chứng HIV: 15 dấu hiệu HIV thường gặp. Làm sao biết không bị HIV?

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

4. Mua thuốc PrEP ở đâu tại TP.HCM, HÀ NỘI?

Chỉ điều trị ARV khi có chỉ định của thầy thuốc sau khi đã được tư vấn về nguy cơ lây nhiễm HIV và có nguy cơ lây nhiễm HIV (cả đối với nhóm dự phòng trước và sau phơi nhiễm). Không được tự mua thuốc để dùng theo người không có chuyên môn mách bảo.
Để được hướng dẫn sử dụng thuốc và tư vấn dùng thuốc phù hợp, bạn có thể đến phòng khám Hello Doctor. Tại đây, chúng tôi có nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bệnh truyền nhiễm, và các chuyên khoa khác liên quan. Đến với Hello Doctor, tất cả các thông tin cá nhân của bạn đều được giữ kín.

Địa chỉ tư vấn:

✈ Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

✈ Thành Phố Hà Nội

Địa chỉ 1: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Địa chỉ 2: 131/3 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai 

Điện thoại: 024 7305 0022

✈ Thành Phố Đà Nẵng

Địa chỉ: Số 11, Bàu Vàng 1, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu

Điện thoại: 08 8600 6167

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

5. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV

-  Hay gặp nhất: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ
-  Phát ban, ức chế tủy xương (gây thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính), độc tính trên hệ thần kinh trung ương, tăng men gan, viêm gan cấp, loạn dưỡng mỡ, bệnh thần kinh ngoại biên, suy thận, phản ứng quá mẫn.

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

_____________________________

6. Cần làm gì khi gặp tác dụng phụ thuốc chống phơi nhiễm HIV

-   Hạn chế buồn nôn: nên uống thuốc trong bữa ăn.

-   Tiêu chảy: cần đánh giá mức độ tiêu chảy. Có thế uống nhiều nước hoặc pha oresol trong nước để bổ sung điện giải tạm thời. Nếu tình trạng không cải thiện cần đến khám bác sĩ

-   Đau đầu: có thể dùng thuốc giảm đau để giảm triệu chứng

-  Nổi mẩn ngứa: dị ứng nặng, bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhà để được điều trị kịp thời.

-   Rối loạn giấc ngủ: nên dùng thuốc ngay trước khi đi ngủ
Mặc dù HIV là một căn bệnh thế kỉ. Nhưng đến thời điểm hiện tại đã có thuốc có thể phòng ngừa bệnh là thuốc kháng virus ARV. ARV có tác dụng giảm nguy cơ lây nhiễm lên đến 90%. Nhưng nếu muốn sử dụng ARV đúng cách và mua đúng thuốc chất lượng, tránh hàng giả hàng trôi nổi trên thị trường. Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm để được tư vấn và điều trị đúng phác đồ. Để tư vấn mua và sử dụng thuốc Prep bạn hãy liên hệ đến số hotline phòng khám Hello Doctor chuyên điều trị HIV theo số 1900 1246
(Nguồn: vaac.gov.vn, …)

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

Hỗ trợ điều trị HIV hiệu quả

Bạn/người thân nếu có tiếp xúc với Hiv (nghi ngờ nhiễm Hiv), hoặc đã được điều trị Hiv cần lời khuyên phương án điều trị hiệu quả, nên tìm các cơ sở y tế có các bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV. Sau đây là cách thức để bạn có thể đánh giá được chất lượng của cơ sở y tế và bác sĩ điều trị cho bạn:


1- Bạn hãy liên lạc đến số điện thoại cơ sở y tế để tư vấn: Hãy đánh giá chất lượng nhiệt tình và kiến thức của người tư vấn cho bạn qua điện thoại ( cơ sở y tế không nhiệt tình, hoặc hàm lượng kiến thức cho bạn ít dẫn đến chất lượng chăm sóc trong quá trình điều trị hoặc sau điều trị không tốt)


2- Đến trực tiếp cơ sở y tế: Ngoài việc tư vấn qua điện thoại, đến trực tiếp sẽ giúp bạn được nhiều hơn như: gặp trực tiếp tư vấn viên và bác sĩ tại cơ sở y tế. Tại cơ sở y tế bạn hãy hỏi rõ thêm:- Các xét nghiệm HIV được làm (Test kháng nguyên, kháng thể, PCR, CD4, kháng thuốc, tải lượng HIV...): Việc am hiểu xét nghiệm sẽ đánh giá được mức độ tình trạng của bạn hiện tại rõ ràng và khoa học.

- Thuốc điều trị: Dựa vào xét nghiệm, bạn được tư vấn các loại thuốc phù hợp (Nhạy cảm với thành phần của thuốc nào? bạn có đang bị các vấn đề gan thận không? có bị trầm cảm/stress không?...), cơ sở y tế càng có nhiều loại thuốc sẽ có càng nhiều phương án điều trị hiệu quả cho bạn.


3- Theo dõi trong quá trình điều trị: hiện tại việc theo dõi điều trị tại các bệnh viện theo dõi bằng hình thức đến đăng kí khám lại, theo dõi hồ sơ dựa trên sổ khám bệnh. Hãy chọn đơn vị y tế có thể hỗ trợ bạn bằng hình thức sau: qua điện thoại, qua zalo, và đến trực tiếp (không chờ đợi, không phải đăng kí quá phức tạp). Tác dụng phụ hay gặp phải: Đa số thuốc điều trị HIV có nhiều tác dụng phụ do vậy việc theo dõi rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng điều trị của bạn. Dựa vào triệu chứng, kết quả xét nghiệm, thời gian sử dụng thuốc... tóm lại, THEO DÕI ĐIỀU TRỊ RẤT QUAN TRỌNG
- Bác sĩ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV sẽ có chuyên môn tốt để khám, chẩn đoán chính xác tình trạng của bạn giúp bạn TIẾT KIỆM CHI PHÍ, điều trị hiệu quả. Ngoài ra, đơn vị y tế nếu có thêm các chuyên khoa khác cũng có thể giúp nhiều cho bạn vì đi kèm Hiv thường thêm các vấn đề về: Da liễu, Nam Khoa, Tiết niệu, tiêu hoá.


4- Bảo mật thông tin: Vì bệnh HIV khá nhạy cảm trong xã hội hãy hỏi rõ việc bảo mật thông tin cho bạn được tiến hành thế nào?

_____________________________

   HELLO DOCTOR-MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

          ĐẶT KHÁM & TƯ VẤN: 19001246

_____________________________


Hello Doctor là nơi qui tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa giỏi, có đội ngũ quản lí nhiều kinh nghiệm, áp dụng công nghệ hiện đại giúp việc chăm sóc theo dõi điều trị hiệu quả, các hãng dược lớn thường cung cấp thông tin mới nhất về thuốc mới, độ an toàn, chất lượng cao.

Chia sẻ bệnh nhân 

- 19/03/2019- Giấu tên: 6 tháng trước có đi bóc bánh trả tiền, gọi gà một lần bị rách bao. Sợ bị nhiễm HIV muốn đi khám nhưng lại sợ bị người khác biết. Cuối cùng thì được bác sĩ ở đây cam kết không hỏi thông tin tới khám và xét nghiệm lúc nhờ tư vấn nên cảm thấy bớt lo. Rất cảm ơn.- 07/03/2018- Trần Thị Hằng: Tôi đã rất lo lắng cho em mình vì nó đã quan hệ tình dục với một người có nhiều khả năng bị nhiễm HIV. Nhưng sau khi đi xét nghiệm thì âm tính. Các bác sĩ đã giúp tôi và em bình tĩnh lại trong thời gian chờ kết quả, cảm ơn các bác sĩ rất nhiều

-27/03/2019 - Lâm: Bác sĩ Dương rất tận tâm với Nghề. Gia đình tôi mang ơn bs Dương đã điều trị cho cháu nhà tôi 10 năm nay.

Lời khuyên của chuyên gia về điều trị HIV

- Bác sĩ Quân-Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới: " Điều trị HIV cần được đánh giá dựa trên xét nghiệm, sử dụng thuốc và theo dõi liên tục tránh bị nhiễm trùng cơ hội"- Bác sĩ Dương- Phó cục trưởng cục HIV: " Tuân thủ nghiêm ngặt đơn thuốc của bác sĩ là bí quyết giúp bệnh HIV không bị lây nhiễm cho người khác, giúp bệnh nhân sống khoẻ lâu dài"

- Bác sĩ Việt- bệnh viện Trưng Vương: " Bệnh HIV hiện nay không còn là một vấn nạn xã hội so với các bệnh tiểu đường, ung thư, bệnh tự miễn... HIV nhẹ nhàng hơn rất nhiều"

Biên tập nội dung : BS Phượng Phạm


Video liên quan

Chủ đề