Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hóa

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức.. Bài 2 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 – Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa

Bài tập 2: Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá ?

Trả lời:

Vì gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng:

+ Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức, và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.+ Đối với xã hội : gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc. 

+ Đối với xã hội : gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc. 

Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?

Trả lời:

Vì gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng:

+ Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức, và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.

+ Đối với xã hội: gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc. 

+ Đối với xã hội: gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.

Từ khóa tìm kiếm

  • Vì sao phải xây dựng gia đình văn hóa
  • tại sao phải xây dựng gia đình văn hóa

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Lời giải:

Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.

Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.

Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.

Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.

Lời giải:

Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

Lời giải:

Em đã làm những việc để góp phần xây dựn gia đình văn hóa như:

   Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.

   Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

   Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.

   Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.

A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau.

B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.

C. Hoà thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

D. Đông con, nheo nhóc, thất học.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Của cha và mẹ.

B. Của mẹ và con gái.

C. Của tất cả mọi thành viên trong gia đình.

D. Của cha và con trai.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Câu hỏi :

Theo em, Ngọc nên làm gì trong tình huống đó ?

(Chọn một trong các phương án)

A. Làm theo lời cha mẹ, không đi học vẽ mặc dù trong lòng không thoải mái.

B. Tranh luận với cha mẹ về ích lợi của việc học vẽ.

C. Vẫn đi học vẽ nhưng giấu không để cha mẹ biết.

D. Tìm lúc thích hợp giải thích cho cha mẹ hiểu và đồng ý cho mình đi học vẽ.

Lời giải:

Theo em trong tình huống này, Ngọc nên chọn cách ứng xử là: D

Câu hỏi :

1/Em có tán thành ý kiến của Hồng không? Vì sao ?

2/ Em sẽ góp ý cho Hồng như thế nào ?

Lời giải:

1/ Em không đồng ý với Hồng vì con cái ngoài việc học tập cũng phải lao động giúp đỡ cha mẹ để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

2/ Em sẽ khuyên Hồng không nên suy nghĩ như vậy. Sau đó, khuyên Hồng nên biết cách giúp đỡ bố mẹ, san sẻ vất vả, công việc với bố mẹ.

Câu hỏi :

1/ Em có tán thành suy nghĩ và hành vi của Thuỷ không ? Vì sao?

2/ Nếu là bạn của Thuỷ, em sẽ góp ý cho Thuỷ như thế nào ?

Lời giải:

1/ Em không đồng tình với suy nghĩ và hành vi của Thủy. Bởi vì, Thủy suy nghĩ như vậy là phụ bạc và bất hiếu với cha mẹ. Thủy nên hài lòng với cuộc sống hiện tại và cố gắng giúp đỡ bố mẹ.

2/ Nếu em là bạn bè của Thủy, em sẽ khuyên Thủy nên suy nghĩ tích cực hơn, biết cách giúp đỡ bố mẹ để gia đình được tốt hơn.

Câu hỏi:

Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về Linh và tự đặt mình vào vị trí của Linh để có cách ứng xử đúng đắn.

Lời giải:

Suy nghĩ của Linh là không đúng bởi vì Linh đã coi thường nghề nghiệp cao quý của bố mẹ mình. Nếu đặt vào vị trí của Linh em sẽ tự hào về nghề của mẹ mình, sẽ cố gắng học thật tốt và giúp đỡ mẹ công việc nhà.

Câu hỏi:

1/ Vì sao Thanh lại giận bố mẹ?

2/ Em có đồng tình với việc làm của Thanh không ? Vì sao ?

3/ Theo em, Thanh phải làm gì để lấy lại không khí hoà thuận trong gia đình và niềm tin yêu, tự hào của bố mẹ ?

Lời giải:

1/ Thanh giận bố mẹ vì không mua xe cho mình.

2/ Em không đồng tình với Thanh vì như vậy là Thanh không thương bố mẹ, không làm tốt bổn phận làm con.

3/ Trước tiên Thanh cần xin lỗi bố mẹ, suy nghĩ tích cực lại và sắp xếp thời gian để ngoài việc học còn giúp đỡ bố mẹ.

– Liệt kê tên những công việc chính của gia đình em.

– Những việc mà em có thể làm để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

Lời giải:

+ Chăm ngoan, học giỏi.

+ Kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em.

+ Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh

+ Không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình.

+ Tham gia bàn bạc, sinh hoạt gia đình.

+ Cùng bố, mẹ vào bếp nấu ăn, dọng dẹp nhà cửa.

1/ Gia đình thầy Lê Kiến Trúc là một gia đình như thế nào ?

2/ Những yếu tố nào đã giúp thầy Trúc xây dựng được gia đình văn hoá tiêu biểu?

Lời giải:

1/ Gia đình thầy Lê Kiến Trúc là một gia đình văn hóa tiêu biểu tại tỉnh Vĩnh Long. Thầy và cô đều là những tấm gương văn hóa toàn diện. Thầy cô vừa phấn đấu xây dựng hình ảnh đẹp trong cả nhà trường mà còn cả với xã hội.

2/ Thầy có nghị lực sống, tình cảm yêu thương hết mực là yếu tố quan trọng nhất giúp thầy Trúc xây dựng gia đình văn hóa tiêu biểu. Bên cạnh đó còn luôn luôn phán đấu không ngừng để xây dựng cuộc sống hòa thuận hơn.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao phải xây dựng gia đình văn hóa?

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ đề