Theo bạn phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách lãnh đạo tốt nhất đối với nhà quản trị

Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ

Bởi
Ai Nhi
-
August 25, 2021
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp
Linkedin
Tumblr

Phong cách lãnh đạo dân chủ là một trong 4 phong cách lãnh đạo phổ biến nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về khái niệm phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách dân chủ có đặc điểm gì hay ưu nhược điểm của phong cách quản lý này như thế nào.

Mục lục

  • 1 Khái niệm về phong cách lãnh đạo dân chủ
  • 2 Phong cách lãnh đạo dân chủ có đặc điểm gì?
  • 3 Ưu nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ
    • 3.1 Ưu điểm
    • 3.2 Nhược điểm
  • 4 Kết luận

Phong cách lãnh đạo là gì? Tìm hiểu các phong cách lãnh đạo phổ biến nhất

Phong cách lãnh đạo là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Phong cách lãnh đạo của người dẫn đầu sẽ tác động mạnh mẽ đến năng suất làm việc của mọi nhân viên.

Phong cách lãnh đạo là tấm gương phản chiếu quá trình quản lý, dẫn dắt toàn thể nhân viên trong một công ty, doanh nghiệp hay một tổ chức nào đó trong quá trình hình thành và phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vậy, bạn có biết lãnh đạo là gì, phong cách lãnh đạo là gì và các phong cách lãnh đạo phổ biến nhất là gì? Có những yếu tố nào góp phần hình thành lên phong cách lãnh đạo và yếu tố nào tác động đến phong cách lãnh đạo?... Hãy cùng 123job đi tìm hiểu những thắc mắc trên thông qua những thông tin cực kỳ bổ ích dưới đây nhé.

II, Đặc điểm các phong cách lãnh đạo:


1.
Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: a. Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền là phong cách mà theo đó nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động
đến người dưới quyền. b. Các đặc điểm cơ bản:
• Thiên về sử dụng mệnh lệnh
• Ln đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối

Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để tự đề ra các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay quyết định
của nhà quản trị.
Page 2 of 17
• Nhà quản trị chú trọng đến hình thưc tác động chính thức, thơng qua hệ
thống tổ chức chính thức.
c.
Ưu nhược điểm:

Ưu điểm
Ưu điểm của phong cách độc đốn là nó cho phép giải quyết một cách nhanh chóng các nhiệm vụ.
• Nhược điểm
Người lãnh đạo theo phong cách này có thái độ ứng xử lạnh nhạt, quan cách, hay can thiệp vào công việc của người khác nên không tận dụng được sức sáng
tạo của nhưng người dưới quyền. Những người lãnh đạo độc đoán chuyên quyền dễ gây ra tình trạng bất ổn
của doanh nghiệp, tạo cơ sở để phát sinh bè phái, ảnh hưởng đến công việc chung.

Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền nhà quản trị là người có tính quyết đốn cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định quản trị, họ
nắm bắt được thời cơ, cơ hội kinh doanh… Tuy vây với phong cách này triệt tiêu tính sang tạo của nhân viên cấp dưới, làm cho nhân viên cấp
dưới có tâm lý lo sợ, có thể mang tới sự chống đối của cấp dưới.
2.
Phong cách lãnh đạo dân chủ a. Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân đưa ra những tác động đến những người dưới quyền.
Nói cách khác, họ rất ít sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến những người dưới quyền.
b. Các đặc điểm cơ bản: •
Thường sử dụng hình thuc động viên khuyến khích
Page 3 of 17
• Khơng đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối
• Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn
cả tập thể và tổ chức khơng chính thức
c.
Ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Những nhà lãnh đạo theo phong cách Dân chủ luôn lắng nghe mọi
phản hồi từ các nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc hoặc các mối quan hệ trong công ty.
Phong cách lãnh đạo dân chủ dường như được đặt ở vị trí trung gian khi nó điều hồ được sự độc đốn và tính tự do, các cá nhân ln được khích
lệ để đưa ra ý kiến, khích lệ tranh luận, ai cũng có cơ hội để nói lên điều mình suy nghĩ và quan tâm – ngay cả đối với những cá nhân bình thường tỏ
ra rụt rè và kiệm lời, điều đó khiến các thành viên cảm thấy được tơn trọng, cảm thấy mình có ích, cảm thấy mình là một phần của nhóm, và qua đó
nhóm cũng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn.

Nhược điểm: Phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm nhưng khơng hẳn là
khơng có nhược điểm, nó tốn khá nhiều thời gian để ra được một quyết định, và đơi khi cũng khó đi đến thống nhất ý kiến trong một số vấn đề cụ
thể nếu khơng có người điều hành đủ chuyên môn, hiểu biết và sự quyết đốn.
Khơng phải lúc nào cũng có thể lấy được ý kiến của các thành viên vì còn tuỳ xem vấn đề được nêu ra có thuộc phạm vi hiểu biết và chuyên môn
của họ hay không. Trong nhiều trường hợp, thành viên nhóm khơng có đủ năng lực để có thể thảo luận sâu về một vấn đề nêu ra, ví dụ như vấn đề
Page 4 of 17
quản lí, vấn đề tạo dựng “thương hiệu nhóm”, vấn đề “đối ngoại”...v...v...những lúc như vậy, ln cần có một trưởng nhóm đủ chun
mơn và khả năng ra quyết định.

Phong cách lãnh đạo dân chủ nhà quản trị phát huy được năng lực tập thể, trí tuệ của tập thể, phát huy được tính sáng tạo của cấp dưới, quyết
định của nhà quản trị được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiên với phong cách lãnh đạo này nhà quản trị dễ là người theo chân cấp dưới,
khó lựa chọn quyết định cho mình, bỏ lỡ thời cơ kinh doanh. 3. Phong cách tự do
a. Khái niệm: Phong cách tự do là phong cách mà theo đó nhà quản trị rất ít sử dụng
quyền lực để tác động để tác động đến người dưới quyền, thậm chí khơng có những tác động đến họ.
b.
Các đặc điểm cơ bản: •
Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thơng tin •
Nhà quản trị thường khơng tham gia vào hoạt động tập thể và sử dụng rất ít quyền lực của mình để tác động đến người dưới quyền.
• Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới sự độc lập cao và
quyền tư do hành động lớn.
c.
Ưu nhược điểm :

Ưu điểm Phong cách lãnh đạo tự do sẽ tạo ra mơi trường mở trong nhóm, trong doanh
nghiệp. Mỗi thành viên đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp nhưng tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra.

Nhược điểm Phong cách lãnh đạo tự do dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn tới
tùy tiện, lơ là công việc.
Page 5 of 17
 Với phong cách này nhà quản trị cấp cao có điều kiện thời gian để tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược, tôn trọng và phát huy tối đa quyền
tự do và chủ động của cấp dưới, tạo điều kiện để cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết định quản trị. Vì vậy khai thác được tài năng của
những người dưới quyền, quyết định của nhà quản trị dễ được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiên với phong cách quản trị khó kiểm
soat cấp dưới, lệ thuộc vào cấp dưới, khó phát huy vai trò của nhà quản trị.
 Trên đây đã nêu lên 3 đặc điểm phong cách lãnh đạo của nhà quản trị, qua đó thấy được khơng có một phong cách quản trị nào sẽ là phong
cách sử dụng tối ưu. Vì vây để thành nhà quản trị giỏi cần kết hợp được cả 3 phong cách để phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược
điểm để thành nhà lãnh đạo giỏi.

I. Phong cách lãnh đạo là gì ?

Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993).

Mỗi một một vị lãnh đạo đều có một phương pháp lãnh đạo ưa thích nhưng cũng có kết hợp nhiều phong cách lãnh đạo cho phù hợp với từng hoàn cảnh. Lãnh đạo thường cảm thấy thoải mái nhất trong một phong cách, nhưng họ vẫn hiểu rằng phải chọn những phong cách hoặc điểm nhìn khác đề phù hợp trong tình huống vì thế hay có thuật ngữ “ Lãnh đạo tình huống”

1. Khái niệm phong cách lãnh đạo là gì?

Phong cách lãnh đạo được xem là một phương thức hay cách thức giúp cho các nhà lãnh đạo đưa ra được những bản kế hoạch, phương hướng cũng như đặt ra mục tiêu thực hiện. Đồng thời thể hiện sự động viên kịp thời với toàn bộ nhân viên cấp dưới.

Dưới góc nhìn từ phía một nhân viên, phong cách lãnh đạo phần lớn sẽ được biểu hiện dựa vào các hành động rõ ràng hay ngụ ý từ lãnh đạo của họ. Phong cách lãnh đạo cũng chính là một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả quản lý của các nhà lãnh đạo. Bên cạnh đó cũng ảnh hưởng tới tập hợp, thu hút những người điều hành đối với quá trình thực hiện những mục tiêu tổ chức đề ra.

2. Các phong cách lãnh đạo phổ biến

Phong cách lãnh đạo là gì? Có bao nhiêu loại phong cách lãnh đạo? Đây là những câu hỏi được nhiều người đặt ra. Theo như nghiên cứu, hiện nay có 3 phong cách lãnh đạo nổi bật đó là:

  • Phong cách lãnh đạo độc đoán
  • Phong cách lãnh đạo tự do
  • Phong cách lãnh đạo dân chủ

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về các phong cách lãnh đạo này nhé.

2.1. Phong cách lãnh đạo tự do

Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách lãnh đạo mà khi đó các nhà quản lý thường chỉ giao nhiệm vụ hay vạch ra các kế hoạch chung cho nhân viên của mình, họ ít khi tham gia trực tiếp vào công việc. Nhân viên sẽ được giao khoán công việc và là người có quyền đưa ra những quyết định cũng như là người chịu các trách nhiệm về quyết định của mình đối với cấp trên.

Phong cách lãnh đạo tự do thường được áp dụng đối với trường hợp nhà quản lý có quá nhiều vấn đề cần được giải quyết và họ tin tưởng vào năng lực, khả năng phân tích vấn đề của nhân viên mình.

Ưu điểm

  • Tạo điều kiện làm việc độc lập cho nhân viên và giúp đảm bảo được hiệu quả công việc.
  • Các nhà lãnh đạo sẽ có các công cụ tốt nhằm kiểm soát tiến độ thực hiện công việc của mỗi nhân viên.
  • Đề cao tinh thần cá nhân, tinh thần hiệp đồng và trách nhiệm của nhân viên trong công việc.

Nhược điểm

  • Người lãnh đạo theo phong cách tự do và nhân viên thường dễ dàng buông thả, không theo nề nếp, kỉ luật. Điều này có thể dẫn tới kết quả của công việc không được ổn định.
  • Nếu không kiểm soát tốt có thể dẫn đến một số xung đột trong tập thể.
  • Năng suất thấp và người lãnh đạo thường xuyên vắng mặt.

Ví dụ về phong cách lãnh đạo tự do

Điển hình cho phong cách lãnh đạo tự do đó chính là phong cách lãnh đạo của Mai Kiều Liên, một CEO giỏi đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk vươn tầm quốc tế.

2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ

Phong cách lãnh đạo dân chủ thể hiện ở việc các nhà quản lý sẽ cho phép nhân viên của mình tham gia vào quá trình đưa ra những quyết định trước một vấn đề nào đó. Nhân viên sẽ cùng với nhà lãnh đạo phân tích vấn đề và tìm ra những điều thiết thực cần thực hiện và cách giải quyết vấn đề ra sao.

Mặc dù nhân viên là người đưa ra ý kiến đóng góp nhưng quyết định cuối cùng sẽ được thực hiện thông qua nhà lãnh đạo. Điều này cũng có nghĩa là nhà lãnh đạo đang nhận được sự tôn trọng của nhân viên chứ không phải là do năng lực yếu kém mà mới cần tới sự đóng góp ý kiến của nhân viên.

Ưu điểm

  • Giúp tạo một bầu không khí làm việc được thoải mái, cởi mở, chân thành khiến mọi người tự tin hơn trong công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
  • Tạo một mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà lãnh đạo đối với nhân viên.
  • Giúp cho nhân viên của công ty có thể chủ động và sáng tạo hơn trong quá trình làm việc và phát huy tối đa năng lực của bản thân.
  • Vấn đề sẽ được giải quyết nhanh chóng nhờ vào những cuộc thảo luận.

Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm vượt trội thì phong cách lãnh đạo dân chủ cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định. Chẳng hạn nếu trường hợp nhà lãnh đạo đó nhu nhược và không quyết đoán thường sẽ dẫn tới tình trạng không đưa ra được một quyết định đúng đắn và khi đó các quyết định có thể bị sai lệch, chậm chạp. Đồng thời nhà lãnh đạo cũng dễ rơi vào tình trạng ba phải và quá phụ thuộc vào ý kiến của tập thể.

Ví dụ về phong cách lãnh đạo dân chủ

Nhà lãnh đạo mang phong cách lãnh đạo dân chủ điển hình trên thế giới đó chính là Henry Ford và Tim Cook – Nhà điều hành Apple.

2.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán

Phong cách lãnh đạo độc đoán là hình thức các nhà lãnh đạo tự đưa ra những ý kiến và bắt buộc nhân viên phải thực hiện theo quyết định của họ. Sẽ không có bất kỳ một lời khuyên hay ý kiến đóng góp nào từ phía nhân viên cấp dưới.

Phong cách này thường chỉ được áp dụng với một số trường hợp nếu như nhà lãnh đạo đã cầm chắc được sự thành công khi mà nhân viên thực hiện theo ý mình hoặc khi nhận thấy rằng nhân viên có đủ động lực để làm việc.

Ưu điểm

  • Giúp cho nhân viên cấp dưới có thể nhìn thẳng vấn đề và giải quyết các vấn đề nhanh chóng nhất.
  • Giúp dập tắt được những mâu thuẫn nội bộ giữa các nhân viên và giúp nhân viên làm việc nghiêm túc, tự ý thức được công việc hơn.

Nhược điểm

  • Tạo cảm giác khó chịu, gò bó đối với nhân viên.
  • Nhân viên dễ làm việc theo kiểu thụ động.
  • Hạn chế về khả năng sáng tạo của mỗi nhân viên khi làm việc.

Ví dụ về phong cách lãnh đạo độc đoán

Tiểu biểu cho phong cách lãnh đạo độc đoán là Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln thời điểm xứ sở cờ hoa trải qua cuộc nội chiến trong giai đoạn năm 1861 – 1865. Khi đó nước Mỹ yêu cầu phải có một người đứng đầu táo bạo và tài hoa.

Phong cách lãnh đạo là gì?

Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Ảnh hưởng này có thể chính thức hoặc không chính thức. Ảnh hưởng chính thức khi cá nhân giữ một vị trí quản lý nào đó trong tổ chức. Vị trí này có kèm theo một số thẩm quyền nhất định. Ảnh hưởng không chính thức xuất hiện khi cá nhân là người có uy tín trong một nhóm.

Phong cách lãnh đạo đề cập đến các hành vi đặc trưng của nhà lãnh đạo khi chỉ đạo, động viên, hướng dẫn và quản lý các nhóm người. Các nhà lãnh đạo vĩ đại có thể truyền cảm hứng cho các phong trào chính trị và thay đổi xã hội. Họ cũng có thể thúc đẩy người khác thực hiện, sáng tạo và đổi mới.

👉 Xem thêm:Các cách “trị” nhân viên lười biếng hiệu quả mà các lãnh đạo cần biết

4 phong cách lãnh đạo phổ biến cho nhà quản lý

Có rất nhiều lý thuyết khác nhau về các phong cách lãnh đạo. Kurt Lewin – nhà tâm lý học dẫn đầu trong việc xác định các phong cách lãnh đạo chia phong cách lãnh đạo thành 3 nhóm: độc tài – dân chủ – tự do. Lý thuyết của ông đã đặt nền tảng để các nhà khoa học mô tả thêm nhiều hình thức lãnh đạo đặc trưng khác. Tại Việt Nam, người ta thường chia phong cách lãnh đạo thành 4 nhóm như sau:

VIỆC LÀM CHUYÊN GIA TỔ CHỨC NHÂN SỰ

Phong cách lãnh đạo chỉ đạo

Phong cách chỉ đạo thích hợp áp dụng cho nhân viên mới vào nghề hay với những người thực hiện công việc chưa tốt

Đây là phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo phải hướng dẫn nhân viên của mình để họ có thể hoàn thành công việc. Bên cạnh đó là luôn kiểm tra chặt chẽ các hoạt động của nhân viên và đưa ra mọi quyết định về công việc, định hướng phát triển của công ty.

Cấp dưới sẽ luôn phải nhận những chỉ đạo từ cấp trên mà làm theo như những gì cấp trên yêu cầu. Vì vậy nếu chỉ sử dụng phong cách lãnh đạo này thì người lãnh đạo sẽ trở nên độc đoán và không có nhiều cơ hội được tiếp xúc với nhân viên của mình.

Phong cách lãnh đạo hỗ trợ

Đối với phong cách lãnh đạo này, người lãnh đạo sẽ không phải chỉ đạo nhiều mà sẽ trên tinh thần là giúp đỡ, hỗ trợ nhân viên để họ hoàn thành công việc của mình. Như vậy sẽ tạo nên một không khí làm việc vô cùng thoải mái, mọi người cùng bàn luận, chia sẻ, góp ý thẳng thắn với nhau về một vấn đề nào đó và đi đến một quyết định thống nhất.

Phong cách này thích hợp khi nhân viên là người đã có chút kinh nghiệm tuy nhiên họ vẫn chưa tự tin về khả năng của mình khi giải quyết một công việc nào đó.

👉 Xem thêm:Phân biệt lãnh đạo và quản lý – tưởng không khác mà khác không tưởng

Phong cách lãnh đạo tự do

Bạn có thể áp dụng phong cách lãnh đạo tự do khi nhân viên có năng lực

Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách lãnh đạo mà người chủ ít sử dụng đến quyền lực để quản lý công việc cũng như nhân sự của mình. Có nghĩa là người lãnh đạo sẽ cho phép nhân viên của mình có quyền tự đưa ra quyết định của họ nhưng họ cũng sẽ là người phải chịu mọi trách nhiệm đối với quy định mà học đưa ra. Vì vậy, phong cách lãnh đạo này thì cần đòi hỏi nhân viên phải có năng lực, dám nghĩ dám làm và tầm nhìn xa trông rộng.

Phong cách lãnh đạo dân chủ

Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách lãnh đạo mà người quản lý cho phép nhân viên tham gia đóng góp, xây dựng ý kiến trong các cuộc họp. Tuy nhiên đến cùng thì người lãnh đạo sẽ là người tổng hợp, phân tích ý kiến để có thể đưa ra được quyết định cuối cùng.

Với phong cách này, nhà lãnh đạo sẽ kích thích sự hứng thú của mọi người để họ hưởng ứng và cùng xây dựng, đóng góp cho công ty, doanh nghiệp. Qua đó, cũng tạo được sự gắn kết giữa tất cả mọi người, phần nào giúp mọi người hiểu nhau nhiều hơn.

Tuy nhiên, có quá nhiều ý kiến như vậy sẽ làm cho nhà quản lý mất nhiều thời gian suy nghĩ nên không thể đưa ra kết quả cuối cùng một cách nhanh chóng và dứt khoát.

👉 Xem thêm:Làm thế nào để trở thành một leader giỏi?

Kết

Trên đây là 4 nhóm phong cách lãnh đạo đặc trưng. Hi vọng những thông tin này đã phần nào giúp bạn hiểu hơn về phong cách lãnh đạo và lựa chọn cho mình một phong cách phù hợp.

Video liên quan

Chủ đề