Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì

Tế bào là gì?

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là “những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống”.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật).

Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào. Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.

Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào (gọi là sinh vật đơn bào) thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào (sinh vật đa bào) thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau.

Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chia làm 2 dạng chính:Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Mục lục

Phát sinh loài[4][5]Sửa đổi

Eukaryotes
Diphoda

Hemimastigophora

Diaphoretickes

Cryptista

Archaeplastida

Red algae (Rhodophyta)

Picozoa

Glaucophyta

Green plants (Viridiplantae)

(+Gloeomargaritalithophora)

Haptista

TSAR

Telonemia

SAR
Halvaria

Stramenopiles

Alveolata

Rhizaria

Ancoracysta

Discoba (Excavata)

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Apusomonadida

Opisthokonta

Holomycota (inc. fungi)

Holozoa (inc. animals)

Nghiên cứuSửa đổi

Trong một số nghiên cứu, Hacrobia nhóm (Haptophyta + Cryptophyta) này đặt kế Archaeplastida,[6] nhưng ở những người khác, nó được phân vào bên trong Archaeplastida.[7] Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây đã kết luận rằng Haptophyta và Cryptophyta không tạo thành nhóm đơn ngành.[8] Trước đây có thể là một nhóm chị em với SAR, sau này nhóm với Archaeplastida (thực vật nghĩa rộng).[9]

Sự phân chia của Eukaryota thành hai nhánh chính, bikonta (Archaeplastida + SAR + Excavata) và Unikonta (Amoebozoa + Opisthokonta), nguồn gốc từ một nhóm tổ tiên biflagellar (hai roi) và một nhóm sinh vật tổ tiên uniflagellar, tương ứng, đã được đề xuất trước đó.[7][10][11] Năm 2012 nghiên cứu tạo ra một sự phân chia hơi giống nhau, mặc dù lưu ý rằng các nghiên cứu "unikonta" và "bikonta" không được sử dụng theo nghĩa ban đầu.[12][13][14][15][16][17][18][19][20][21][22]

Diphoda
Diaphoretickes
Archaeplastida

Glaucophyta

Rhodophyta

Viridiplantae

(+Gloeomargaritalithophora)
Hacrobia

Haptista

Cryptista

SAR
Halvaria

Stramenopiles

Alveolata

Rhizaria

Hemimastigophora

Discoba

Opimoda

Loukozoa

Podiata
CRuMs

Diphyllatea, Rigifilida, Mantamonas

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Breviata

Apusomonadida

Opisthokonta

Cây phát sinh của Cavalier-Smith'sSửa đổi

Thomas Cavalier-Smith 2010,[23] 2013,[24] 2014,[25] 2017[14] và năm 2018[26] đặt nhóm eukaryota gốc giữa Excavata và không có rãnh Euglenozoa, và đơn ngành Chromista, liên quan đến một sự kiện nội cộng sinh duy nhất của việc bắt một loài tảo đỏ. Ông ấy và cộng sự.[27]

Eukaryotes

Euglenozoa

Percolozoa

Eolouka

Tsukubamonas globosa

Jakobea

Neokaryota
Corticata
Archaeplastida

Glaucophytes

Rhodophytes

Viridiplantae

Chromista

Hacrobia

SAR

Scotokaryota

Malawimonas

Metamonada

Podiata

Ancyromonadida

Mantamonas plastica

Diphyllatea

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Breviatea

Apusomonadida

Opisthokonta

Opimoda

Mục lục

Các đặc trưngSửa đổi

  • Tế bào chất của sinh vật nhân sơ là phần dịch lỏng chiếm hầu hết thể tích tế bào, khuếch tán vật chất và chứa các hạt ribosome nằm tự do trong tế bào.
  • Màng sinh chất là lớp phospholipid kép phân tách phần tế bào chất với môi trường xung quanh. Màng sinh học này có tính bán thấm, hay còn gọi là thấm có chọn lọc.
  • Màng sinh chất có một phần gấp nếp được gọi là mezosome, là điểm đính của DNA vùng nhân khi xảy ra phân bào, mezosome có mang ezyme hô hấp nên có chức năng hô hấp thiếu khí.
  • Hầu hết các sinh vật nhân sơ đều có thành tế bào (trừ Mycoplasma, Thermoplasma (archaea), và Planctomycetales. Chúng được cấu tạo từ peptidoglycan và hoạt động như một rào cản phụ để chọn lọc những chất vào ra tế bào. Thành tế bào cũng giúp vi khuẩn giữ nguyên hình dạng và không bị tác động của áp suất thẩm thấu trong môi trường nhược trương.
  • Vỏ nhầy capsule là rào cản phụ giúp bảo vệ tế bào, chọn lọc các chất ra vào tế bào.
  • Trừ một số rất ít loài (như vi khuẩn Borrelia burgdorferi gây bệnh Lyme), thì nhiễm sắc thể của sinh vật nhân sơ thường là một phân tử DNA vòng nằm ở vùng nhân, gọi là DNA - nhiễm sắc thể hay tên đầy đủ là nhiễm sắc thể nhân sơ. Mặc dù không phải có màng nhân hoàn chỉnh, nhưng DNA được cô đặc tạo thành thể nhân. Tế bào sinh vật nhân sơ còn chứa những cấu trúc DNA ngoài nhiễm sắc thể gọi là plasmid, nó cũng có dạng vòng nhưng nhỏ hơn DNA nhiễm sắc thể. Trên các plasmid thường chứa các gene có chức năng bổ sung, ví dụ gene kháng sinh.
  • Sinh vật nhân sơ mang các tiên mao giúp tế bào di chuyển chủ động trong môi trường.
  • Kích thước nhỏ, từ 1 đến 5µm, khoảng 1/10 tế bào nhân thực.
  • Tỉ lệ S/V lớn → 100% diện tích tế bào tiếp xúc môi trường → trao đổi chất nhanh → sinh sản, sinh trưởng nhanh → phân bố rộng trong các loại môi trường.

Tế bào nhân sơ là gì?

Tương tự: Tế bào tiền nhân,Prokaryote,Sinh vật nhân sơ

Tế bào nhân sơ hay còn được biết đến với tên gọi tế bào tiền nhân. Tế bào nhân sơ còn được gọi là Prokaryote (sinh vật nhân sơ). Loại tế bào này nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào nhân thực. Cấu tạo tế bào của nó cũng đơn giản hơn nhiều so với tế bào nhân thực.

Tế bào nhân sơ là tế bào của các sinh vật nhân sơ hay sinh vật nguyên thủy, sinh vật tiền nhân. Đây chính là tế bào không có màng nhân trên các nhóm sinh vật nhân sơ. Tuy nhiên không hẳn sinh vật nhân sơ nào cũng không có màng nhân. Một số loài Planctomycetales có ADN được bao bọc trong màng đơn.

Tế bào nhân sơ không có cấu trúc nội bào điển hình của tế bào eukaryote cũng như các bào quan. Màng sinh chất chính là nơi thực hiện các chức năng của các bào quan như lục lạp, ti thể, bộ máy Golgi. Sinh vật nhân sơ sẽ được cấu tạo với ba vùng cấu trúc: Tiêm mao, tiên mao (flagella), cácproteinbám trên bề mặt tế bào, lông nhung. thành tế bào và màng sinh chất, vỏ tế bào bao gồm capsule. Các ribosome và các thể vẩn (inclusion body), vùng tế bào chất có chứa ADN genome.

So Sánh Tế Bào Nhân Sơ Và Nhân Thực | Giống & Khác Nhau

23 Tháng Chín, 2021 0 Trần Diên

Bạn đang băn khoăn về khái niệm của thế bào nhân sơ và nhân thực? Chưa biết điểm khác nhau khi so sánh tế bào nhân sơ và nhân thực như thế nào? Đừng quá lo lắng, vì mọi thông tin về đặc điểm của chúng sẽ được chỉ ra trong bài viết sau đây.

So sánh tế bào nhân sơ và nhân thực

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Giống nhau:

Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.


Khác nhau:

Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩnCó ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.Kích thước lớn hơn.
Ko có khung xương định hình tế bào.Có khung xương định hình tế bào.

Velvety Rose!

Sự khác biệt giữa tế bào nhân chuẩn và tế bào nhân sơ

ự khác biệt chính giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân ơ là tế bào nhân thực có nhân thực và các bào quan có màng b

Video liên quan

Chủ đề