Tại sao trong tự nhiên lfe không tồn tại dưới dạng đơn chất

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

Kết luận nào sau đây là đúng?

Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?

Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là

Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có chung

Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là

Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?

Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì

Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải

Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là

Không thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây ?

Trường hợp không xảy ra phản ứng khi cho NaHCO3

Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm

Kim loại Na không tác dụng được với chất nào dưới đây?

M là kim loại nhóm IA, oxit của M có công thức là

Dung dịch KHCO3 phản ứng với chất nào sau đây thu được kết tủa trắng?

Hiđroxit nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH?

Trong bảng tuần hoàn hóa học, kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?

Ở điều  kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O?

Natri bicacbonat (natri hiđrocacbonat) là một thuốc chống axit (dạ dày). Sau khi uống, natri bicacbonat trung hoà nhanh độ axit của dạ dày làm giảm nhanh triệu chứng bệnh, người bệnh sẽ dễ chịu. Tuy nhiên đây là thuốc chống axit trực tiếp và khá mạnh nên tránh dùng kéo dài với liều cao. Natri bicacbonat thường không dùng đơn độc, mà dùng phối hợp với các thuốc khác như nhôm hiđroxit, magie trisilicat, magie cacbonat, magie hiđroxit, canxi cacbonat, enzim tiêu hóa,… (trong viên phối hợp). Thuốc còn được dùng để làm kiềm hóa trong nhiễm toan chuyển hóa và làm kiềm hóa nước tiểu.

Để xác định hàm lượng phần trăm natri biacabonat không rõ nguồn gốc trong một viên nén tổng hợp, người ta cho 10 gam mẫu chất này tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm natri biacabonat có trong viên nén đó là

Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất ?

a) Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất ?

b) Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại : sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.

Trả lời            

a) Al, Fe là kim loại hoạt động hoá học mạnh nên chúng chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.

b) Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :

- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H2 bay ra là Al.

\(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \)

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.

\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \)

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Hóa 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 19: Sắt

Với giải bài 19.4 trang 24 sbt Hóa học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Hóa 9 Bài 19: Sắt

Bài 19.4 trang 24 SBT Hóa học lớp 9:

a) Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất ?

b) Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại: sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.

Lời giải:

a) Al, Fe là kim loại hoạt động hoá học mạnh nên chúng chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.

b) Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH):

- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H2 bay ra là Al.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 19.1 trang 23 SBT Hóa 9: Muối Fe (III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với dung dịch..  

Bài 19.2 trang 23 SBT Hóa 9: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng được với dung dịch...  

Bài 19.3 trang 24 SBT Hóa 9: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được... 

Bài 19.5 trang 24 SBT Hóa 9: Ở Việt Nam có những loại quặng sắt nào ? Viết công thức hoá học...

Bài 19.6 trang 24 SBT Hóa 9: Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học...

Bài 19.7 trang 24 SBT Hóa 9: Có hỗn hợp bột kim loại gồm sắt và đồng. Trình bày phương pháp...

Bài 19.8 trang 24 SBT Hóa 9: Cho các kim loại sau: đồng, sắt, nhôm, bạc. Cho biết các kim loại...

Bài 19.9 trang 24 SBT Hóa 9: Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư...

Bài 19.10 trang 24 SBT Hóa 9: Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng...

Bài 19.11 trang 24 SBT Hóa 9: Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng sunfat...

Bài 19.12 trang 25 SBT Hóa 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau...

Bài 19.13 trang 25 SBT Hóa 9: Cho m gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch HCl...

Bài 19.14 trang 25 SBT Hóa 9: Cho hai mẩu Fe có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu hoà tan hoàn toàn...

Đề bài

a) Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất ?

b) Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại : sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại tính chất hóa học của Al, Fe và Cu và sự khác nhau giữa chúng. 

Lời giải chi tiết

a) Al, Fe là kim loại hoạt động hoá học mạnh nên chúng chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.

b) Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :

- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H2 bay ra là Al.

\(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \)

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.

\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \)

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ đề