Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím

Phenol là hợp chất hữu cơ thơm. Chúng có công thức phân tử là C6H5OH. Phân tử của chất này sẽ gồm có một nhóm phenyl (−C6H5) liên kết cùng với một nhóm hydroxyl (-OH).

Bạn đang xem: Phenol có làm đổi màu quỳ tím không

Cụ thể như sau: 

Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím

Đây được biết đến là một loại hóa chất vô cùng độc hại và cấm dùng trong thực phẩm. Chúng có thể gây bỏng nặng nếu chúng ta cho tiếp xúc trực tiếp với da. Phenol cũng hơi có tính axit. Vì thế khi thực hiện các thí nghiệm cũng như công việc sử dụng đến chất này bạn phải cẩn thận nếu không có thể gây bỏng nặng cho da. 

II. Tính chất vật lí của Phenol


– Phenol ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên dùng để tách bằng phương pháp chiết.

– Là chất rắn, độc, khi để lâu trong không khí bị chảy rữa do hút ẩm và chuyển thành màu hồng.

III. Tính chất hóa học của phenol

1. Cấu tạo của phân tử phenol

- Gốc C6H5 hút e làm cho liên kết O-H trong phân tử phenol phân cực hơn liên kết O-H của ancol vì vậy H trong nhóm OH của phenol linh động hơn H trong nhóm OH của ancol và biểu hiện được tính axit yếu (phenol có tên gọi khác là axit phenic).

- Do có hiệu ứng liên hợp nên cặp e chưa sử dụng của nguyên tử O bị hút về phía vòng benzen làm cho mật độ e của vòng benzen đặc biệt là các vị trí o-, p- tăng lên nên phản ứng thế vào vòng benzen của phenol dễ hơn và ưu tiên vào vị trí o-, p- .

 Vì vậy nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol ảnh hưởng lẫn nhau.

2. Tính chất của nhóm -OH

Tác dụng với kim loại kiềm:

C6H5OH+Na→C6H5ONa+12H2

→ Phản ứng này dùng để phân biệt phenol với anilin.

Tác dụng với dung dịch kiềm:

C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O

Nhận xét:

+ Chứng minh ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm OH.

Xem thêm:

+ Phản ứng này chứng tỏ H của phenol linh động hơn H của Ancol. Phenol thể hiện tính axit nhưng là axit rất yếu không làm đổi màu quỳ tím, yếu hơn cả axit cacbonic

C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH+NaHCO3

+ Phản ứng này dùng để tách phenol khỏi hỗn hợp anilin và phenol sau đó thu hồi lại phenol nhờ phản ứng với các axit mạnh hơn:

C6H5ONa+HCl→C6H5OH+NaCl

3. Phản ứng thế vào vòng benzen

Thí nghiệm: phenol tác dụng với dung dịch brom.

Hiện tượng: Có kết tủa trắng

Phương trình hóa học:

Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím

Nhận xét:

+ Phản ứng này dùng để nhận biết phenol khi không có mặt của anilin.

+ Chứng minh ảnh hưởng của nhóm -OH đến khả năng phản ứng của vòng benzen.

+ Phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo 2,4,6 – trinitrophenol (axit picric):

C6H5OH+3HNO3→C6H2(NO2)3OH+3H2O

Lưu ý: Ngoài phenol, tất cả những chất thuộc loại phenol mà còn nguyên tử H ở vị trí o, p so với nhóm OH đều có thể tham gia vào 2 phản ứng thế brom và thế nitro.

4. Phản ứng tạo nhựa phenolfomanđehit

Phenol + HCHO trong môi trường axit tạo sản phẩm là nhựa phenolfomandehit.

nC6H5OH+nHCHO→nH2O+(HOC6H2CH2)n

IV. Điều chế Phenol

Phenol được chiết xuất lần đầu tiên từ nhựa than đá nhưng ngày nay do nhu cầu tăng, phenol được sản xuất với quy mô lớn (khoảng 7 tỷ kg/năm) với nguồn nguyên liệu chủ yếu có nguồn gốc từ dầu mỏ. Nguồn phenol chủ yếu được lấy từ sản phẩm chưng cất than đá. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng benzen để điều chế.

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr (xúc tác bột Fe)

C6H5Br + 2NaOH(đặc) → C6H5ONa + NaBr + H2O (nhiệt độ và áp suất cao)

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

V. Ứng dụng

- Phần lớn phenol dùng để sản xuất poli phenol – fomandehit.

- Điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6- trinitrophenol), chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ, diệt sâu bọ, …

Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím

Thầy không biết có nhầm lẫn gì không, nhưng thầy khẳng định với em nhé:1 - phenol có tính axit nhưng không làm đổi màu quỳ tím

2 - anilin có tính bazo nhưng không làm đổi màu quỳ tím

Liked by: Ngockhoipy0106 Phạm Đại Thông sgoku6806 tongthithanhhuyen396 phinguyen95707 nguyettruong0501 Nguyễn Xuân Đạt Mai Xuân Hiếu Băng Nhy Nguyễn Thu Thảo

Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím
Tại sao phenol không làm mất màu quỳ tím

Đây là việc hệ trọng. Qua cách đặt câu hỏi của em thì thầy nghĩ 2 đứa chưa đủ chín chắn để tự giải quyết việc này đâu. Trước tiên phải đi khám tại địa chỉ uy tín, bệnh viện chuyên khoa Sản để được các bác sĩ tư vấn - tuyệt đối không khám ở các phòng khám tư, khám chui. Sau đó, 2 đứa cần bàn bạc, thống nhất với nhau và tốt nhất là nên trao đổi với cả 2 gia đình. Nếu đã thật sự thương yêu nhau và có trách nhiệm, đàng hoàng thì không có gì phải e sợ cả.Và quan trọng nhất là cần phải làm tất cả những điều trên thật nhanh, ngay và luôn nhé. À, nhớ bài học này nữa, nó nghiêm trọng đấy, đừng xuề xòa, dễ dãi, kẻo lại có lần sau :)

Thầy chả tin là em dám làm thế đâu :v
Cứ vui đi vì cuộc đời cho phép ;)

Tại thời điểm này chưa có phổ điểm thì chưa thể trả lời chính xác được mà còn phải chờ phổ điểm em ạ ?
Nói chung thầy thấy kết quả như vậy là lạc quan rồi. Em cứ vui vẻ, thoải mái đi. Chuyện sắp xếp nguyện vọng và xét tuyển mình tính sau nhé. Thầy sẽ cố gắng tư vấn tận tình cho các em ?

Có em ạ, về bản chất thì nó là xenlulozo có chế biến thêm bằng con đường Hóa học thôi mà :D

Em cứ yên tâm là trong những đề thi chuẩn thì trong tình huống này người ta chỉ hỏi về ăn mòn điện hóa thôi chứ không nhắc tới ăn mòn Hóa học đâu ^^

Đối chiếu với định nghĩa về amin trong SGK thì NH3 không phải là amin em nhé ;)

Đúng rồi em ạ, nên mới có chuyện:C6H5OH + Na2CO3 ---> C6H5ONa + NaHCO3Nhưng C6H5OH + NaHCO3 thì không có phản ứng xảy ra ^^

Bản năng của con trai là chinh phục. Mối quan hệ xuất phát từ sự cưa cẩm mà em càng khéo "vờn" thì cậu ta càng si mê. Dĩ nhiên, đừng chọn yêu chàng trai có bản năng chinh phục quá mạnh vì chinh phục xong rồi là anh ta sẽ đi tìm những mục tiêu mới :DTrường hợp của em dĩ nhiên là ngu ngốc khi em chọn cách tệ nhất là fwb. Mình phải là người trân trọng tấm thân mình đầu tiên chứ. Hãy chấm dứt sớm mối quan hệ đó, trước khi mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. Chúc em hạnh phúc ^^

Cứ kéo anh em vào Ask thầy những câu thật "độc" đi, thầy sẽ trả lời cho ;)

Kiến thức ở Đại học sẽ khác xa với phổ thông. Nên việc em chưa học tốt Lý ở phổ thông chưa phải là trở ngại quá lớn. Nếu em thực sự nỗ lực, thầy tin em sẽ thích nghi và đáp ứng được. Miễn là đỗ được vào đúng ngành đó đã ;)

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu hỏi: Phenol có làm đổi màu quỳ tím không?

Trả lời:

Vì tính axit của phenol rất yếu, yếu hơn cả H2CO3 nên không làm đổi màu quỳ tím

Cùng Top lời giải tìm hiểu về phenol

I. Phenol là gì?

Phenollà hợp chất hữu cơ thơm. Chúng có công thức phân tử là C6H5OH. Phân tử của chất này sẽ gồm có một nhóm phenyl(−C6H5) liên kết cùng với một nhómhydroxyl(-OH).

Cụ thể như sau:

Đây được biết đến là một loại hóa chất vô cùng độc hại và cấm dùng trong thực phẩm. Chúng có thể gây bỏng nặng nếu chúng ta cho tiếp xúc trực tiếp với da.Phenolcũng hơi có tính axit. Vì thế khi thực hiện các thí nghiệm cũng như công việc sử dụng đến chất này bạn phải cẩn thận nếu không có thể gây bỏng nặng cho da.

II. Tính chất vật lí của Phenol

– Phenol ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên dùng để tách bằng phương pháp chiết.

– Là chất rắn, độc, khi để lâu trong không khí bị chảy rữa do hút ẩm và chuyển thành màu hồng.

III. Tính chất hóa học của phenol

1. Cấu tạo của phân tử phenol

- GốcC6H5hút e làm cho liên kết O-H trong phân tử phenol phân cực hơn liên kết O-H của ancol vì vậy H trong nhóm OH của phenol linh động hơn H trong nhóm OH của ancol và biểu hiện được tính axit yếu (phenol có tên gọi khác là axit phenic).

- Do có hiệu ứng liên hợp nên cặp e chưa sử dụng của nguyên tử O bị hút về phía vòng benzen làm cho mật độ e của vòng benzen đặc biệt là các vị trí o-, p- tăng lên nên phản ứng thế vào vòng benzen của phenol dễ hơn và ưu tiên vào vị trí o-, p- .

Vì vậy nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol ảnh hưởng lẫn nhau.

2. Tính chất của nhóm -OH

Tác dụng với kim loại kiềm:

C6H5OH+Na→C6H5ONa+12H2

→Phản ứng này dùng để phân biệt phenol với anilin.

Tác dụng với dung dịch kiềm:

C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O

Nhận xét:

+ Chứng minh ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm OH.

+ Phản ứng này chứng tỏ H của phenol linh động hơn H của Ancol. Phenol thể hiện tính axit nhưng là axit rất yếu không làm đổi màu quỳ tím, yếu hơn cả axit cacbonic

C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH+NaHCO3

+ Phản ứng này dùng để tách phenol khỏi hỗn hợp anilin và phenol sau đó thu hồi lại phenol nhờ phản ứng với các axit mạnh hơn:

C6H5ONa+HCl→C6H5OH+NaCl

3. Phản ứng thế vào vòng benzen

Thí nghiệm: phenol tác dụng với dung dịch brom.

Hiện tượng: Có kết tủa trắng

Phương trình hóa học:

Nhận xét:

+ Phản ứng này dùng để nhận biết phenol khi không có mặt của anilin.

+ Chứng minh ảnh hưởng của nhóm -OH đến khả năng phản ứng của vòng benzen.

+ Phenol tác dụng với HNO3đặc có xúc tácH2SO4đặc, đun nóng tạo 2,4,6 – trinitrophenol (axit picric):

C6H5OH+3HNO3→C6H2(NO2)3OH+3H2O

Lưu ý:Ngoài phenol, tất cả những chất thuộc loại phenol mà còn nguyên tử H ở vị trí o, p so với nhóm OH đều có thể tham gia vào 2 phản ứng thế brom và thế nitro.

4. Phản ứng tạo nhựa phenolfomanđehit

Phenol + HCHO trong môi trường axit tạo sản phẩm là nhựa phenolfomandehit.

nC6H5OH+nHCHO→nH2O+(HOC6H2CH2)n

IV. Điều chế Phenol

Phenol được chiết xuất lần đầu tiên từ nhựa than đá nhưng ngày nay do nhu cầu tăng, phenol được sản xuất với quy mô lớn (khoảng 7 tỷ kg/năm) với nguồn nguyên liệu chủ yếu có nguồn gốc từ dầu mỏ. Nguồn phenol chủ yếu được lấy từ sản phẩm chưng cất than đá. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng benzen để điều chế.

C6H6+ Br2→ C6H5Br + HBr (xúc tác bột Fe)

C6H5Br + 2NaOH(đặc)→ C6H5ONa + NaBr + H2O (nhiệt độ và áp suất cao)

C6H5ONa + CO2+ H2O→ C6H5OH + NaHCO3

V. Ứng dụng

- Phần lớn phenol dùng để sản xuất poli phenol – fomandehit.

- Điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6- trinitrophenol), chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ, diệt sâu bọ, …