Tại sao Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ trương gì sau sự kiện này

Đồng bào Nam Bộ ngăn sông đánh giặc (Ảnh tư liệu).

Không chỉ dự báo và xác định được thời cơ giành chính quyền cách mạng, từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới. Ngày 15-2-1944, trong bài “Bóc trần mưu gian của đế quốc Nhật! Thống nhất hành động đánh đổ thù chung!”, đăng trên Báo Cờ Giải phóng, Tổng Bí thư Trường Chinh xác định, sớm hay muộn cuộc đấu súng Nhật-Pháp nhất định sẽ xảy ra. Từ đó đến đầu năm 1945, vấn đề “cuộc đảo chính của phát xít Nhật” luôn được nhắc tới trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Vì thế, khi cuộc đảo chính của Nhật nổ ra vào đêm 9-3-1945, Đảng ta đã chủ động vạch ra những nhiệm vụ chiến lược sát đúng để đưa cách mạng tiếp tục tiến lên. Ngay trong đêm Nhật-Pháp bắn nhau, từ chập tối, Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, Bắc Ninh. Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương ra Chỉ thị "Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta", nhận định: Cuộc đảo chính của Nhật ở Đông Dương đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi, tuy vậy cũng đã tạo ra những tiền đề cần thiết thúc đẩy cuộc khởi nghĩa chóng tới. Ngoài việc xác định kẻ thù mới và đề ra khẩu hiệu đấu tranh mới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta còn dự báo hai khả năng làm xuất hiện thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành chính quyền trên cả nước: Một là, quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật; hai là, Nhật đầu hàng Đồng minh.

Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng Đồng minh. Thời cơ xuất hiện như khả năng thứ hai mà Đảng ta đã dự báo. Ngày 16-8-1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đại hội Quốc dân được tổ chức tại Tân Trào (Tuyên Quang) đã quyết định phát động cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước.

PHAN HƯNG

(Theo tài liệu Hội thảo kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám)


c. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Đọc thông tin, quan sát lược đồ, cho biết:

  • Tại sao Nhật đảo chính Pháp?
  • Đảng cộng sản Đông Dương đã có chủ trương và khẩu hiệu như thế nào để đưa phong trào cách mạng đi lên?

Nhật đảo chính Pháp vì:

Vào đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Nước Pháp được giải phóng. Ở mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương phát xít Nhật cũng khốn đốn trước những đòn tấn công của Anh - Mĩ trên bộ cũng như trên biển. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị mọi điều hiện chờ cơ hội để thống trị lại Đông Dương. Đứng trước tình thế cận kề thất bại Nhật buộc phải tiến hành đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương. Đêm 9-3-1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương quân Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hàng. 

Để đưa phong trào cách mạng đi lên, Đảng cộng sản Đông Dương đã có chủ trương và khẩu hiệu:

  • Chủ trương của Đảng:
    • Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật.
    • Ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945)
    • Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
    • Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
  • Khẩu hiệu:
    • Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” bầng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
    • Đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng” và khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.


  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

em nhận xét thế nào về chủ trương của đảng khi nhật đảo chính pháp

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Chủ trương của Đảng trước việc Nhật đảo chính Pháp.

2. Nêu đưoc một số sự kiện chính trong cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng KN tháng Tám năm 1945.

3. Ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước.

Các câu hỏi tương tự

Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân bước không mỏi - Mà đến bây giờ mới tới nơi" Đó là hai câu thơ nói về quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?. (100 Points) Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng. Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng. Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội. 4.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày tháng năm nào? (100 Points) 22/12/1941 22/12/1942. 22/12/1943. 22/12/1944. 5.Nguyên nhân Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp vào đêm 9/3/1945 (100 Points) Nhật đang khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của Anh, Mĩ, phe phát xít đang thua to Ở Đông Dương, thực dân Pháp đang ráo riết hoạt động chờ đội quân Đồng minh. Để độc chiếm Đông Dương Cả ba ý kiến trên. 6.Khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào? (100 Points) Cuộc đảo chính Nhật-Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện. Ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật để độc quyền chiếm Đông Dương. Nhật là kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương. 7.Tháng 8/1945 điều kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là: (100 Points) Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu. Sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức. Sự nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu. 8.Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến 15/8/1945 đã quyết định vấn đề gì? (100 Points) Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào. 9.Tổng khởi nghĩa đã nhanh chóng thành công trong cả nước, chỉ trong vòng 15 ngày (100 Points) Từ ngày 13- 27/8/1945. Từ ngày 14- 28/8/1945. Từ ngày 15- 29/8/1945. Từ ngày 16- 30/8/1945. 10.Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? (100 Points) Đấu tranh vũ trang. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. Đấu tranh chính trị. Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh chính trị. 11.Cách mạng tháng Tám 1945 có ý nghĩa gì về mặt quốc tế (100 Points) Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc tự đứng lên tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa nhất là nhân dân các nước châu Á, châu Phi a và b đúng a và b sai 12.Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (100 Points) Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật

Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh đều có tên gọi chung là

Ngày 22-12-1944, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Ngày 9-3-1945 ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

Ngày 9-3-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Đông Dương?

Vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam là

Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào “kháng Nhật cứu nước”?

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng

Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra theo hình thái nào?

Cách mạng tháng Tám chĩa mũi nhọn tấn công vào kẻ thù nào?

Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Chủ trương của Đảng trước việc Nhật đảo chính Pháp.

2. Nêu đưoc một số sự kiện chính trong cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng KN tháng Tám năm 1945.

3. Ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước.

Các câu hỏi tương tự

Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân bước không mỏi - Mà đến bây giờ mới tới nơi" Đó là hai câu thơ nói về quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?. [100 Points] Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng. Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng. Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội. 4.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày tháng năm nào? [100 Points] 22/12/1941 22/12/1942. 22/12/1943. 22/12/1944. 5.Nguyên nhân Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp vào đêm 9/3/1945 [100 Points] Nhật đang khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của Anh, Mĩ, phe phát xít đang thua to Ở Đông Dương, thực dân Pháp đang ráo riết hoạt động chờ đội quân Đồng minh. Để độc chiếm Đông Dương Cả ba ý kiến trên. 6.Khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào? [100 Points] Cuộc đảo chính Nhật-Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện. Ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật để độc quyền chiếm Đông Dương. Nhật là kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương. 7.Tháng 8/1945 điều kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là: [100 Points] Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu. Sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức. Sự nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu. 8.Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến 15/8/1945 đã quyết định vấn đề gì? [100 Points] Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào. 9.Tổng khởi nghĩa đã nhanh chóng thành công trong cả nước, chỉ trong vòng 15 ngày [100 Points] Từ ngày 13- 27/8/1945. Từ ngày 14- 28/8/1945. Từ ngày 15- 29/8/1945. Từ ngày 16- 30/8/1945. 10.Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? [100 Points] Đấu tranh vũ trang. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. Đấu tranh chính trị. Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh chính trị. 11.Cách mạng tháng Tám 1945 có ý nghĩa gì về mặt quốc tế [100 Points] Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc tự đứng lên tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa nhất là nhân dân các nước châu Á, châu Phi a và b đúng a và b sai 12.Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám [100 Points] Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu phù hợp dể đưa cuộc kháng chiến tiến lên:

1. Chủ trương:

- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật.

- Ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” [12-3-1945]

- Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.

- Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

2. Khẩu hiệu:

- Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” bầng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.

- Đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng” và khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 90 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu phù hợp dể đưa cuộc kháng chiến tiến lên:

1. Chủ trương:

- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật.

- Ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” [12-3-1945]

- Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.

- Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

2. Khẩu hiệu:

- Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” bầng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.

- Đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng” và khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.

1. Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu phù hợp dể đưa cuộc kháng chiến tiến lên:

* Chủ trương:

- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật.

- Ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” [12-3-1945]

- Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.

- Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

* Khẩu hiệu:

- Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.

- Đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng” và khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.

2.

*Điều kiện lịch sử.

Đầu năm 1945, lực lượng cách mạng của quần chúng bao gồm cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp.

Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.

Ngay sau khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa nổ, Hội nghị Ban Thường vụ trung ương Đảng họp, phân tích, nhận định tình hình, đề ra chủ trương mới. 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

– Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa và sẵn sàng chuyển sang Tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.

– Thay đổi hình thức tuyên truyền cổ động đấu tranh cho thích hợp thời kì tiền khởi nghĩa.

Tình hình đó đã tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam phát triển nhanh chóng.15/3/1945, Mặt trận Việt Minh ra “hịch” kêu gọi đồng bào dứng lên chống Nhật cứu nước.

Bản chỉ thị này đã thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và Việt Minh trong cao trào kháng Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Tháng 4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì họp cụ thể hóa bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Sau khi độc chiếm Đông Dương, phát xít Nhật tung ra luận điệu “ trao trả độc lập”, nhưng thực tế lại thi hành một chính sách hết sức phản động, làm cho đời sống nhân dân vẫn hết sức điêu đứng, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với phát xít Nhật và tay si phát triển gay gắt.

Cả nước bước vào một cao trào CM mới – cao trào kháng Nhật cứu nước [cao trào tiền khởi nghĩa].  Những chủ trương mới của Ban Thường vụ Trung ương Đảng có tác dụng chỉ đạo kịp thời, kiên quyết đối với cuộc đấu tranh của toàn Đảng, toàn dân trong cao trào kháng Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.

*Sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nước.

-4/1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì họp nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi:

– Thống nhất Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Việt Nam cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân.

– Phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang.

– Mở trường đào tạo cán bộ quân sự, chính trị…

Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tân Trào [Tuyên Quang] để chỉ đạo cách mạng.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề