Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

- Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

-Tiết nước bọt

-Nhai

-Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn

-Các tuyến nước bọt

-Răng

-Răng, lưỡi, các cơ môi và má

-Răng, lưỡi, các cơ môi

-Làm ướt và mềm thức ăn

-Làm mềm và nhuyễn thức ăn

-Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

-Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?

Xem đáp án » 08/03/2020 7,740

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?

Xem đáp án » 08/03/2020 5,184

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn lại những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?

Xem đáp án » 08/03/2020 3,457

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?

Xem đáp án » 08/03/2020 3,080

Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu".

Xem đáp án » 08/03/2020 885

Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu

Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu".

Kiến thức chung

Càng nhai cơm mình càng thấy nó ngọt. Điều này xảy ra do hiện tượng nào vậy nhỉ?

Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt
Trả lời
Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt
Mời trả lời
Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt
5

Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật

Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt


Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt


Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ. amilaza Tinh bột -------------------- → mantôzơ Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Bạn đang xem: Tại sao nhai cơm lâu có vị ngọt


Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt


Khi nhai cơm , bánh mì lâu trong miệng ta cảm thấy ngọt vì :

Khi ngậm cơm , bánh mì lâu trong miệng , tinh bột trong cơm sẽ được enzim amilaza biến đổi thành đường đôi (đường mantôzơ) , đường này đã tác động lên các gai vị giác trên lưỡi → cảm thấy vị ngọt .


Tại sao khi nhai cơm kĩ lại có vị ngọt


Vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng ta thấy có cảm giác ngọt?

Trả lời

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì

Tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong nướ bọt và biến đổi 1 phần thành đường mantô , đường này đã tác dụng lên các gai vị giác neen ta cảm thấy ngọt .


Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt .


Giải thích: Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim milaza có trong nước bọt đã biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác động vào các vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác có vị ngọt.

Xem thêm: Sinh Năm 2002 Là Năm Con Gì, Mệnh Gì? Hợp Tuổi Nào Nhất


vì khi ta nhai cơm, bánh mì lâu thì trong miệng có cảm giác ngọt là vì trong tinh bột cơm chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi thành đường mantozo, đường này đã tác động vào vị giác nên ta cảm thấy ngọt


nhai cơm kĩ để chia thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nc bọt tiết ra có đử chất xúc tác cho phản ứng thành tinh bột mantozo và phản ứng chuyển mantozo thành glucozo. vị ngột có dc là do 1 ít 2 chất này


- Khi ta nhai cơm , bánh mì lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm, bánh mì đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.


trình bày những biến đổi của thức ăn khi đưa vào khoang miệng . giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy cso cảm giác ngọt


Câu hỏi: (Quan sát bức hình chỗ phần trả lời và trả lời những câu hỏi bên dưới):

a) Quá trình biến đổi chất dưới xảy ra ở đâu trong hệ tiêu hoá?

b) Điều kiện để Enzim Amilaza hoạt động?

- pH = 7.2, to = 37oC

c) Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?


Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt ?

Những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể?

Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người là gì ?

Thức ăn sau khi được đưa vào miệng được biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?

Tại sao khi ăn cơm chiên sẽ no lâu hơn cơm không chiên?giúp mình với, mai mình phải nộp rồi...xie xie❤

Tại sao khi ăn cơm chiên sẽ no lâu hơn cơm không chiên?

giúp mình với, mai mình phải nộp rồi...

xie xie❤


Mọi người ơi, giúp mình câu này đi :

Trong khi ăn cơm, 2 chị em Hằng và Tuấn nói chuyện và cười đùa rất to. Thấy vậy, mẹ bạn Hằng tỏ ý ko hài lòng và yêu cầu 2 chị em phải tập trung vào việc nhai nuốt thức ăn, ko đc vừa ăn vừa cười đùa. Tại sao mẹ bạn Hằng lại khuyên các con của mình như vậy?