Tại sao hamster ăn con

CÁC BẠN CÓ MUỐN BIẾT TẠI SAO BÉ CHUỘT HAMSTER CỦA MÌNH TỰ NHIÊN LẠI CÓ NHỮNG HÀNH ĐỘNG NHƯ ĐỨNG YÊN BẤT ĐỘNG , KÊU RÉ LÊN HAY BẬT NGỬA RA KHÔNG ?

Nếu bạn chưa  biết thì hãy tham khảo những hành động đã được LOLIPET tổng hợp lại ở dưới đây để có cho mình những câu trả lời nhé

* Liếm láp chân tay và cả lông nữa mọi lúc như ngủ dậy , sau khi chơi đùa … hành động này cho thấy rằng bé thấy khá an toàn và bắt đầu làm sạch cơ thể một cách thoải mái. Nhưng điều này cũng có nghĩa là lồng nuôi hamster của bạn chưa được vệ sinh tốt nên hamster của bạn phải tự vệ sinh thêm đấy.

* Bé đừng cao lên bằng 2 chân sau , 2 tai dựng đứng động tác này chứng tỏ bé hamster đang chú ý nghe một thứ gì đó và đang rất tò mò – Động tác này chỉ thấy ở những bé khỏe mạnh còn nếu ốm thì rất ít khi bé muốn tìm tòi thêm gì .

* Bé đừng yên bất thần như 1 bức tượng thường là tai dựng đứng lên , động tác này có kia kéo dài hàng phút nghĩa là chuột hamster của bạn phát hiện thấy điều bất thường nhưng chưa nguy hiểm, việc đứng yên chỉ là tập trung nghe ngóng  với sự tập trung cao độ .

* Lúc đẩy thức ăn ra bé có xu hướng khịt khịt mũi để ngửi , điều này cho thấy thức ăn cho hamster của bạn có thành phần bé thấy lạ lẫm .

* Vừa đi vừa đánh hơi với những tiếng hít thở sâu , điều này thường thấy khi bé hams đc chuyển sang lồng mới , thay lót chuồng mới … nói chung là có đồ mới  , động tác này cho thấy bé đang khám phá những gì bé cho là mới mẻ

* Cọ sát cơ thể vào vật nào đó – đây chính là hành động đánh dấu lãnh thổ của các bé hamster đó , động tác này thường thấy nhất ở con đực trưởng thành.

* Phát ra âm thanh lách tách khi đang vui chơi , điều này đúng tỏ sự thoải mái vui vẻ.

* Khi ngủ hoặc ngay lúc thức hay phát ra tiếng rít nho nhỏ , điều này chứng tỏ sức khỏe của bé đang không ổn định , thường là bị lạnh , stress , di ứng , cảm … thường là bệnh do thay đổi thời tiết .

* Rít lên những tiếng khẹt khẹt khi đang đánh nhau hoặc vì động chạm vào khi đang nằm ngủ kèm theo hàng động phản kháng đẩy ra nghĩa là bé đang rất sợ hãi , giật mình . nếu kéo dài dễ gây ra stress.

* Nghiến răng ken két , tạo ra các âm thanh lớn khi bị quấy phá , có hamster lạ lại gần , đây là hành động đe dọa , phản kháng lại những thứ bé không thích và nếu vẫn tiếp tục lại gần hay chọc phá bé có thể lao vào cắn xé .

* Cắn nhẹ và nhanh thường thấy ở những bé hamster khỏe mạnh , tâm lý tốt , không bị stress , bé có hành động đó là đang khám phá những điều mới lạ và hoàn toàn thấy thoải mái .

* Cắn xé ….. biểu hiện chưa đc thuần dưỡng , thấy vật tác động vào giống như kẻ thù và phải tấn công  ( phổ biến ở dòng campell)

Đó là 1 loạt những biểu hiện rất hay gặp ở chuột hamster , tùy từng trường hợp ý nghĩa những hành động trên có thay đổi chút ý vì bé là động vật sống chứ k phải máy móc vì vậy các bạn hãy là những người hiểu bé nhất , cung cấp cho bé những thứ bé đang cần . Còn nếu có thắc mắc gì thì hãy liên hệ LOLIPET bên mình sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn hoặc qua trực tiếp  sẽ trực quan hơn

LOLIPET NƠI BÁN CÁC LOẠI CHUỘT HAMSTER, ĐỒ DÙNG CHO CHUỘT HAMSTER. NẾU BẠN MUỐN MUA MỘT CHÚ CHUỘT HAMSTER HAY ĐỒ DÙNG CHO CHUỘT HAMSTER HÃY ĐẾN VỚI CHÚNG TÔI.

Lolipet – Thiên đường thú cưng
Cs1 : Số 51 Ngõ 97 Nguyễn Chí Thanh < Ngõ rất rộng ô tô đỗ cửa>
Cs 2 : 116 Yên Phụ nhỏ , Tây Hồ

Tel : 097.405.1990 – 091.9981.000 – 0463.282.202

yahoo : loli_vn

Facebook  : //www.facebook.com/Lolipet.net – Lolipet Thiên đường thú cưng

Website : lolipet.net

  • Dấu hiệu nhận biết chuột Hamster có thai
    • Chuột Hamster thay đổi chế độ ăn uống 
    • Hamster trở nên hung hãn, căng thẳng hơn 
    • Thay đổi rõ rệt ở phần bụng
    • Không cho con đực giao phối 
  • Chuột Hamster đẻ bao nhiêu con một lứa? 
  • Chuột Hamster sinh con khi nào? 
  • Chia sẻ kinh nghiệm nuôi chuột Hamster sinh con hiệu quả nhất 
    • Chuẩn bị chỗ đẻ thật kỹ lưỡng 
    • Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho Hamster 
    • Không chạm vào Hamster ở những tuần đầu sau khi sinh 
    • Giữ yên tĩnh trong khi chuột Hamster sinh con 
  • Những lưu ý cần nhớ khi nuôi chuột Hamster sinh con 
    • Tăng cường phòng bệnh sau sinh cho Hamster 
    • Hamster là “người mẹ vụng về” 
    • Tăng cường phục hồi sức khỏe sau sinh 

Khi chuột Hamster sinh con, ắt hẳn là niềm vui sướng của nhiều người nuôi. Bạn đã sẵn sàng để chào đón những thành viên mới chưa? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn tất tần tật các thông tin về chuột Hamster sinh sản, để thêm tự tin chăm sóc cả gia đình “chuột ú”. 

Dấu hiệu nhận biết chuột Hamster có thai

Để chăm sóc chuột Hamster sinh con tốt hơn, bạn cần phải nhận biết được các dấu hiệu mang thai của Hamster, như sau: 

Dấu hiệu chuột Hamster có thai là gì?

Chuột Hamster thay đổi chế độ ăn uống 

Khi bước vào giai đoạn đầu thai kỳ, chuột Hamster thường sẽ ăn nhiều và uống nhiều nước hơn, để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho việc nuôi con. Tuy nhiên, dấu hiệu này vẫn chưa đủ tin cậy để chắc chắn rằng Hamster mang thai. Bởi vì chúng cũng có thể ăn nhiều hơn do căng thẳng hoặc mắc bệnh. 

Hamster trở nên hung hãn, căng thẳng hơn 

Khi mang thai, chuột Hamster sẽ tiến hành tích trữ thức ăn và làm tổ cho mình. Chúng luôn tỏ ra căng thẳng và cáu gắt với những Hamster nuôi cùng. Nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy Hamster có vẻ chậm chạp và kém năng động hơn so với ngày thường. 

Thay đổi rõ rệt ở phần bụng

Đây là dấu hiệu rõ rệt ở giai đoạn cuối thai kỳ. Bạn có thể nhận thấy phần bụng của chúng phình to lên bình thường do có thai. Các đầu vú chuột cũng to ra để tiết sữa cho con. 

Không cho con đực giao phối 

Đây cũng là một dấu hiệu nhận biết Hamster đã mang thai. Một số loài Hamster như Robo thường sẽ không cho con đực giao phối khi đã mang thai. Do đó, bạn có thể quan sát vấn đề này để được thú cưng của mình đã có mang hay chưa. 

Trên đây là những dấu hiệu điển hình khi chuột Hamster sinh con. Tuy nhiên, những dấu hiệu này cũng sẽ khác nhau ở từng loại Hamster khác nhau. Thậm chí có những loài Hamster quá nhỏ, khiến bạn khó phát hiện. Do đó, để chắc chắn rằng “thú cưng” của mình có chuẩn bị sinh con hay không, bạn hãy mang đến bác sĩ thú ý để kiểm tra. 

Chuột Hamster đẻ bao nhiêu con một lứa? 

Đây ắt hẳn là câu hỏi được nhiều người nuôi đặc biệt quan tâm mỗi khi chuột Hamster sinh con. Trung bình một chuột Hamster cái khỏe mạnh có thể đẻ khoảng từ 7 – 20 con/ lứa. Chuột Hamster Syrian có thể đẻ từ 8 – 26 con/ lứa. Chuột Hamster Russian cũng cho ra từ 4 – 14 con một lần sinh sản. 

Đa phần, các giống chuột Hamster hiện nay thường chỉ đẻ khoảng từ 6 – 12 con/ lứa. Do các kế hoạch hạn chế sinh sản của người nuôi, điều kiện môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, thời tiết,… cũng sẽ ảnh hưởng đến số con của một lứa. 

Chẳng hạn như, chuột Hamster sẽ sinh ít con hơn khi thời tiết lạnh, để đảm bảo các con được phát triển tốt nhất. Vào mùa đông, Hamster sẽ để nhiều con đực hơn con cái. Bởi con đực thường có kích thước lớn hơn, dễ sống sót hơn. Ngoài ra, việc nuôi nhốt chung với các Hamster khác cũng sẽ ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của chúng. 

Chuột Hamster có thể đẻ từ 7 – 20 con/ lứa

Chuột Hamster sinh con khi nào? 

Hamster nổi tiếng là loài động vật mắn đẻ. Chúng thường thành thục về mặt sinh dục rất sớm. Đối với con cái, độ tuổi thành thục là 4 – 8 tuần. Con đực thường chậm hơn, khoảng 8 tuần. Chúng bắt đầu sinh sản lứa đầu tiên ở giai đoạn này. Tuy nhiên, các con non thường rất yếu, Hamster mẹ dễ bị stress, suy nhược,… 

Chuột hamster đẻ bao nhiêu lần trong năm? Giai đoạn sinh sản của Hamster được kéo dài từ 2 – 15 tháng tuổi, cách 2 tháng sẽ đẻ một lứa. Tuy nhiên, bạn chỉ nên cho chuột đẻ khoảng 2 lần/ năm để đảm bảo sức khỏe của cả chuột mẹ và con non. 

Vậy, chuột Hamster mấy tháng đẻ là tốt nhất? Thời điểm tốt nhất để bạn phối giống cho Hamster là giai đoạn từ 5 – 12 tháng tuổi. Ở giai đoạn này, các cơ quan đã được phát triển toàn diện, sức đề kháng cao, thể lực tốt.

Tuy nhiên, chuột Hamster 1 năm tuổi sẽ bước vào giai đoạn già đi, sức khỏe dần suy yếu. Nếu cho đẻ ở thời điểm này thì việc chăm sóc khá khó khăn. Chuột mẹ thường rất dễ bị khó sinh, thậm chí cả mẹ và con đều tử vong. Khi Hamster đạt 2 năm tuổi thì nên dừng sinh sản. 

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi chuột Hamster sinh con hiệu quả nhất 

Nuôi chuột Hamster sinh con là công việc không hề đơn giản và đòi hỏi nhiều yêu cầu cao, bởi đây là giai đoạn đặc biệt nhạy cảm của các con cái. Những kinh nghiệm chăm sóc chuột Hamster đẻ con dưới đây sẽ giúp ích cho bạn. 

Chuẩn bị chỗ đẻ thật kỹ lưỡng 

Khu vực sinh sản của Hamster cần phải thoải mái, yên tĩnh, sạch sẽ và ít ánh sáng. Bạn nên thay cho chúng một lớp lót mới và bổ sung thật nhiều thức ăn và nước uống để Hamster mẹ có thể tự nuôi con trong tuần đầu. 

Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho Hamster 

Khi Hamster mang thai và sinh con sẽ rất nhiều năng lượng. Vì vậy, người nuôi cần phải tăng cường bổ sung thức ăn, phô mai, sữa, các nguồn đạm từ thịt, cá, trứng,… nấu chín nhưng không nêm gia vị. Điều này giúp đảm bảo có đủ sữa mẹ cho Hamster con và giúp chuột mẹ phục hồi sức khỏe tốt hơn, đồng thời tránh trường hợp mẹ ăn con. 

Bạn nên chăm sóc Hamster thật kỹ lưỡng khi chúng sinh con

Không chạm vào Hamster ở những tuần đầu sau khi sinh 

Chuột Hamster thường đẻ vào ban ngày và bạn có thể nghe thấy tiếng kêu của con non. Tuy nhiên, người nuôi không nên chạm vào chúng ở tuần đầu tiên. Bạn hãy để Hamster mẹ chăm sóc con hoàn toàn ở giai đoạn này. 

Việc bắt, chạm Hamster con quá sớm, tránh làm cho chuột con có mùi lạ, sẽ khiến chuột mẹ từ chối hoặc ăn chúng. Bạn chỉ nên can thiệp khi thấy sinh con hoặc có con chết. Đồng thời, bạn cũng không nên di dời hoặc làm xáo trộn chỗ ở của chúng trong một tháng đầu sau sinh, tránh làm Hamster lo lắng, sợ hãi. 

|| Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
1. Cách tắm cho các bé chuột hamster
2. Chuột hamster cắn có sao không?

Giữ yên tĩnh trong khi chuột Hamster sinh con 

Ngoài tự nhiên, Hamster luôn thận trọng chuẩn bị ổ đẻ cho mình và tránh xa các con vật khác. Vì vậy, bạn cũng cần chuẩn bị một “buồng sinh” yên tĩnh, an toàn để chào đón các bé Hamster. 

Hamster thường sinh trong khoảng vài giờ. Trong lúc chuột mẹ sinh, bạn nên tránh làm ồn, không chạm tay, tránh để chó mèo đến gần khiến Hamster hoảng sợ. 

Bạn phải chăm sóc Hamster đẻ con thật tỉ mỉ

Những lưu ý cần nhớ khi nuôi chuột Hamster sinh con 

Bạn muốn các chú chuột Hamster của mình luôn thật khỏe mạnh trước, trong và sau khi sinh. Để làm được điều này, người nuôi cần phải ghi nhớ các lưu ý sau: 

Tăng cường phòng bệnh sau sinh cho Hamster 

Phần lớn các Hamster sau khi sinh xong thường rất dễ mắc bệnh, đặc biệt là những Hamster đẻ muộn. Hamster đẻ càng nhiều lứa, sức khỏe sẽ càng suy giảm và dễ mắc các bệnh về phụ khoa. Vì vậy, nếu bạn muốn nuôi chuột Hamster sinh sản thì cần nên đưa chúng đến khám bác sĩ sau mỗi lần sinh để có biện pháp phòng chữa bệnh tốt. 

Hamster là “người mẹ vụng về” 

Chuột Hamster rất vụng về trong việc chăm sóc con. Chúng thường bỏ quên con trên đường đi. Do đó, bạn cần phải thường xuyên canh chừng các con hộ chuột mẹ. Khi chuột con đạt 4 tuần thì tách mẹ ra ở riêng, để thuận tiện chăm sóc. 

🐹 Ngắm nghía các bé chuột cảnh xinh xắn, khỏe mạnh đang tìm chủ tại Chợ Tốt Thú Cưng

55.000 đ

8 giờ trước Quận Bình Tân

80.000 đ

13 giờ trước Quận Tân Bình

150.000 đ

14 giờ trước Quận Tân Phú

Tăng cường phục hồi sức khỏe sau sinh 

Việc phục hồi sức khỏe cho Hamster sau khi sinh con là rất quan trọng. Bạn cần phải tăng cường bổ sung chất đạm, vitamin,… để chúng sớm khỏe mạnh trở lại và chuẩn bị cho đợt sinh sản tiếp theo. 

Tóm lại, trên đây là tất tần tật các thông tin mà bạn cần biết khi chuột Hamster sinh con. Việc nhận biết cách dấu hiệu mang thai và chăm sóc trong và sau khi sinh là điều rất quan trọng. Hy vọng rằng những chia sẻ này sẽ giúp bạn đón thêm được những đại gia đình Hamster vui vẻ khác. 

Hiện nay, tại Chợ Tốt Thú Cưng có các giống chuột Hamster đa dạng chủng loại, kích thước. Bạn có thể mua bán chuột cảnh đáng yêu, giá tốt từ những người bán uy tín, tận tình tại Chợ Tốt

Tại sao hamster đực ăn con?

Chúng có thể ăn con để giảm bớt căng thẳng. Chuột hamsterăn con mới đẻ không - Khi sinh, chúng sẽ trở nên nhạy cảm hơn rất nhiều nên việc bạn tiếp xúc thường xuyên cũng có thể là nguyên nhân chính khiến chuột Hamster mẹ ăn con chúng.

Tại sao hamster ăn thịt con?

Có lẽ lý do rõ ràng nhất khiến hamster ăn thịt con của mình là do thiếu thức ăn. Bất kỳ động vật nào đang mang thai hoặc cho con bú đều sử dụng nhiều năng lượng hơn trong cơ thể chúng so với mức bình thường để cung cấp cho con non. Vì vậy, nhiều thức ăn là rất cần thiết.

Tại sao chuột mẹ cần chuột con?

Một lý do lớn nhất khiến chuột hamster mẹ tấn công chuột con là do chúng thiếu thức ăn. Thời kỳ chuột mẹ mang thai và cho con bú cần cung cấp nguồn năng lượng lớn. Khi đó cơ thể chúng mới đủ chất dinh dưỡng phục vụ cho cơ thể và cho con của mình. Khi hamster mẹ cảm thấy đói, rất có thể chúng sẽ ăn thịt con của mình.

Hamster baby ăn gì?

Là một nguồn protein bổ sung, bạn có thể cho hamster ăn lượng vừa phải trứng luộc (đặc biệt là lòng trắng), các loại hạt, lúa mạch, yến mạch. Bạn cũng có thể thêm vào số lượng nhỏ các loại rau củ để bổ sung vitamin và khoáng chất chẳng hạn như bông cải xanh, dưa chuột, súp lơ, táo, nho, chuối, và dâu tây.

Chủ đề