Tại sao cây mắc cỡ cụp lá

Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cành lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.

Bạn đang xem: Tại sao cây xấu hổ cụp lá

Điều này có liên quan tới “tác dụng sức căng” của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cho cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như lúc ban đầu. Đặc tính này rất có lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương Nam thường gặp phải những trận mưa bão lớn, khi đó cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

Bạn đang xem: Tại sao cây xấu hổ cụp lá


Bạn hãy điền 4 ký tự trong hình vẽ phía bên trái vào ô . Nếu các ký tự trong hình không rõ ràng, bạn có thể chọn một Hình an ninh mới (*) Các mục bắt buộc

CÁC BÀI MỚI HƠN:CÁC BÀI ĐĂNG TRƯỚC:

LIÊN KẾT WEBSITE


Trả Lời: 

Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể
hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cành lá lại. Nếu bạn
nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp
xuống.
Điều này có liên quan tới “tác dụng sức căng” của lá xấu hổ. Ở cuối
cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước.
Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn
lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì
hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cho cuống lá sụp
xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá

khác, khiến chúng cũng lẩn lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận
dưới bọng lá lại dẩn đẩy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như lúc ban đẩu.
Đặc tính này rất có lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện
tự nhiên. Ở phương Nam thường gặp phải những trận mưa bão lớn, khi đó
cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

 Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ.  Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.

Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.

Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.

Cây xấu hổ mọc khá phổ biến ở các vùng quê.

Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.

Bài 6. Phản xạ

Câu hỏi

Vì sao đụng vào cây mắc cở thì nó lại cụp vào, vậy có phải là phẳn xạ không ?

Viết ngắn gọn và đủ ý giúp mình nha.

Cho 2 ví dụ?Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ có phải là 1 phản xạ không?Vì sao?Hiện tượng này giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại','đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

Xem chi tiết

1. Phản xạ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống?

2. Tại sao mắt ta lại nheo khi thấy ánh sáng?

3. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật vs hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( vd chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại )

Xem chi tiết

Giải thích vì sao khi va chạm vào cây trinh nữ thì lá lại cụp lại? Nó có phải là phản xạ không? Vì sao?

Mấy bn giúp mk vs ik . Mk cần gấp😭😭😭

Xem chi tiết

phản xạ khác phản ứng như thế nào?

cây mắc cỡ khi ta đụng vào nó rụt lại thì được gọi là phản xạ hay phản ứng?

Xem chi tiết

Câu 3: Phản xạ là gì? Phân tích phản xạ khi tay chạm vào vật nóng thì rụt lại?

Xem chi tiết

Câu 1. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi bị gãy xương thì sự phục
hồi xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
Câu 2. Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra một số biện pháp giúp bộ
xương phát triển khỏe mạnh?

Xem chi tiết

Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?

Xem chi tiết

Kim đâm vào tay rụt tay lại là phản xạ gì

Xem chi tiết

khi chạm tay vào lửa hoặc đá nhọn, vì sao tay ta lại thụt lại?

Xem chi tiết

Bài Viết Liên Quan

Toplist

Bài mới nhất

Chủ đề