Kể từ sau bản cập nhật tháng 9/2021 của Microsoft nhằm vá lỗi bảo mật PrintNightmare trên Windows, người dùng đã không thể in qua mạng với máy chủ chia sẻ là Win 10 như trước đây. Và khi bạn thêm máy in qua địa chỉ mạng hoặc tên PC sẽ bắt gặp thông báo lỗi “Connect to printer: Windows cannot connect to printer” với mã lỗi 0x0000011b”. Show Lý do là bản cập nhật đã thiết lập bảo vệ cho khóa RpcAuthnLevelPrivacyEnabled trong Registry nhằm tăng cấp độ xác thực RPC khi in qua mạng, tránh bị hacker khai thác tấn công. Để có thể cài máy in qua mạng cho các máy con mà không bị lỗi 0x0000011b thì cách mọi người thường xử lý là gỡ bản cập nhật KB Update trên máy chủ Windows 10 đang kết nối trực tiếp máy in qua cáp USB. Cách này hiệu quả nhưng lại không đảm bảo cho windows của bạn vì thiếu các bản vá update. Win 10 LTSC 2021 AIO 4 in 1 với định dạng chuẩn ISO hỗ trợ cả UEFI và Legacy. Phiên bản Premium khi cài có sẵn Office và phần mềm thiết yếu, tự động kích hoạt khi nối mạng. Từ năm 2022 thì Windows AIO sẽ có thêm tuỳ chọn No Active. Phiên bản LTSC 2021 có thể coi là bản Win 10 Pro 21H2 không có Microsoft Store. Nó sẽ nhẹ hơn bản Pro và được Microsoft hỗ trợ cập nhật 5 năm đến 2026. LTSC chỉ có bản update hàng tháng, không có update tính năng nên ổn định lâu dài. Tham khảo thêm:
Nội dung bài viết Windows 10 LTSC 2021 AIO này có gì đặc biệtDưới đây mức chiếm dụng tài nguyên khi cài trên máy thật, đã cài full driver và check Windows Update. Mức chiếm RAM khoảng 1.4/3.9 GB với máy Core I5 3380M, có SSD.
Bộ cài được làm dạng chuẩn ISO như bộ cài của Microsoft. Khi cài đặt sẽ có 4 lựa chọn như sau:
Phiên bản Win 10 LTSC 2021 Free AIO 2 in 1Bao gồm 2 bộ cài N2 và NA, đặc điểm:
Phiên bản Win 10 LTSC 2021 Premium AIO 4 in 1Đủ 4 bộ cài Windows (thêm 2 bộ cài Full Software)
Tải về Windows 10 LTSC 2021 AIO 2 in 1Win 10 LTSC 2021 AIO chỉ có No Software OneDrive | Google Drive | Fshare (Mật khẩu giải nén: anh-dv.com) Mua Win 10 Premium Premium có thêm bản Full Software và hỗ trợ nhận ổ cứng máy CPU Intel Gen 12, 11 Dung lượng: Không tính pagefile và swapfile
Mức RAM sau khi khởi động máy: 1,2 – 1,8 GB tuỳ cấu hình máy. Lưu ý
Hướng dẫn cài đặtWindows 10 hiện tại đã có thể tự nhận diện phần cứng và tải driver về cài tự động cho bạn. Nếu bạn lười hay thấy khó khăn trong việc tìm driver thì check Windows Update để nó tự cài. Tuy nhiên, một số trường hợp thì driver từ Windows gây lỗi. Mình khuyên nên vào trang chủ laptop hay mainboard để tải trước driver máy bạn. Khi tải xong rồi thì mới tiến hành cài đặt Windows (nếu máy không vào được win thì tải driver luôn trên WinPE).
Cần phải kiểm tra xem file tải về của bộ cài Windows có bị lỗi không. Sử dụng WinPE để cài đặt bộ cài Windows này là tiện nhất. Hay sử dụng WinToHDD cài từ win đang dùng, không cần usb. Ngoài ra, bạn có thể tạo usb boot cài Windows với các công cụ khác như làm với bộ cài gốc. Sau khi cài đặt xong Windows thì cài driver, cài xong driver thì có thể check Windows Update.
Kết luậnBộ cài Windows 10 LTSC 2021 AIO này sẽ tiết kiệm nhiều thời gian cài đặt trong khi vẫn mang lại sự mượt mà, ổn định và bảo mật cho máy tính. Bạn có thể Like Fanpage để nhận được thông tin sớm nhất về các bộ cài Windows khác. Chúc thành công! |